Danh mục

Những thay đổi của ngành dịch vụ du lịch trong nền kinh tế số hóa

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 339.88 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này, nhóm tác giả sẽ trình bày những thay đổi trong lĩnh vực du lịch trong nền kinh tế số hóa, những khó khăn mà các công ty trong lĩnh vực này đang phải đối mặt và từ đó đề xuất một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng du lịch hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thay đổi của ngành dịch vụ du lịch trong nền kinh tế số hóa DU LỊCH CHANGES IN THE TOURISM SERVICES INDUSTRY IN THE DIGITAL ECONOMYTruong Thi Thu LanhaLe Thi Bao Nhuba University of Finance - MarketingEmail: ttt.lanh@ufm.edu.vnb Saigon UniversityEmail: ltbnhu@sgu.edu.vnReceived: 04/07/2023Reviewed: 07/08/2023Revised: 20/08/2023Accepted: 21/11/2023Released: 25/11/2023 DOI: https://doi.org/10.55988/2588-1264/114 In recent decades, the development of the Internet and the transition to a digitaleconomy have had a profound impact on many aspects of social life, including tourism. Inaddition to communication activities, the tourism industry has made changes to keep up withmodern trends, such as using technology to promote its image, find customers and provideconvenient services. Based on current practice, the paper presents changes in the tourismsector in the digital economy, the difficulties that companies in this field are facing and fromthere proposes some ideas. Propose solutions to improve the quality of current tourism. Keywords: Tourism; Digital economy; Digital technology. 1. Giới thiệu Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 của Thủtướng Chính phủ đã nêu lên các giải pháp về ứng dụng khoa học, công nghệ trong ngành dulịch, bao gồm đẩy nhanh việc chuyển đổi và ứng dụng công nghệ số trong ngành du lịch đểkết nối và tăng trải nghiệm cho khách du lịch; mở rộng cung cấp dịch vụ kết hợp giữa kênh dulịch thực và kênh du lịch số hóa; sử dụng tối đa các giao dịch điện tử trong hoạt động du lịch;đồng thời phát triển hệ sinh thái du lịch thông minh; xúc tiến, quảng bá, xây dựng thươnghiệu; quản lý khách du lịch và hoạt động du lịch, tài nguyên du lịch trên cơ sở ứng dụng khoahọc, công nghệ hiện đại và nền tảng công nghệ số [2]. Những ứng dụng công nghệ trong lĩnhvực du lịch như điện toán đám mây, Blockchain, Big data, công nghệ 3D, công nghệ thực tếảo và thực tế tăng cường, Internet kết nối vạn vật, các trang mạng xã hội… ngày càng phổbiến. Hiện nay, các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, ban quản lý các điểm tham quan,doanh nghiệp du lịch, du khách đã ứng dụng kỹ thuật số trong quản lý, kinh doanh du lịch,trải nghiệm du lịch và đã mang lại một số thay đổi tích cực. Đặc biệt, trong giai đoạn hậu 69DU LỊCHCovid - 19 và suy thoái kinh tế, ngành du lịch bị ảnh hưởng nghiêm trọng về doanh thu cũngnhư sụt giảm nhân lực. Do đó, ngành du lịch cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số để ổn địnhvà phát triển. 2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề Ứng dụng công nghệ số trong du lịch là một chủ đề đang được quan tâm từ cấp quản lýnhà nước đến doanh nghiệp cũng như du khách vì những tiện ích từ công nghệ số mang lại.Hiện nay, có một số nghiên cứu về ứng dụng công nghệ số trong lĩnh vực du lịch như sau: Nghiên cứu của ThS. Nguyễn Minh Châu (2023), đăng ở tạp chí điện tử Lý luận Chínhtrị “Phát triển du lịch trong bối cảnh chuyển đổi số ở Việt Nam”. Nghiên cứu đã nêu lên mộtsố tiềm năng và những điều kiện thuận lợi của Việt Nam để phát triển du lịch cũng như nêulên một một số đóng góp đối với phát triển kinh tế của ngành du lịch Việt Nam; nêu lênnhững quan điểm, các chính sách để phát triển ngành du lịch Việt Nam trong giai đoạnchuyển đổi số. Nghiên cứu của ThS. Lê Trung Cang - ThS. Trần Bá Thọ (2021) tạp chí Công Thương“Chuyển đổi số đối với sự phát triển ngành du lịch Việt Nam: Vai trò và giải pháp chínhsách”. Nghiên cứu đã nêu lên những thuận lợi của chuyển đổi số trong phát triển kinh tế,trong đó có du lịch. Chuyển đổi số có vai trò quan trọng và những xu hướng phát triển củachuyển đổi số đối với ngành du lich Việt Nam làm cơ sở để đưa ra giải pháp trong chuyển đổisố ngành du lịch. Nghiên cứu của ThS. Phạm Thị Thùy Linh (2020) tạp chí Công thương “Thực trạngứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch ở Việt Nam”. Nghiên cứu đã nêu lêntình trạng ứng dụng công nghệ số trong phát triển du lịch hiên nay cũng như nêu ra những hạnchế còn tồn tại trong phát triển du lịch ở Việt Nam. Những nghiên cứu trên mới chỉ bàn về tiềm năng, lợi thế, xu hướng của du lịch ViệtNam trong giai đoạn chuyển đổi số, trong đó nổi bật là quan điểm và chính sách phát triển dulịch, thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch ở Việt Nam. Các tác giảchưa đề cập đến những thay đổi của ngành du lịch trong bối cảnh chuyển đổi số. Vì vậy, bàiviết hướng tới tìm hiểu những thay đổi từ các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, ban quảnlý điểm đến du lịch, doanh nghiệp du lịch đến du khách trong nền kinh tế số. Bên cạnh đó,nhóm tác giả cũng nêu một số khó khăn và thảo luận các giải pháp nhằm tận dụng tối ưuthành tựu của công nghệ số trong quản lý, kinh doanh cũng như sử dụng dịch vụ du lịch tạiViệt Nam. 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu: (1) Phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệuthứ cấp để nêu lên nhưng thành tựu của chuyển đổi số; những thay đổi của ngành du lịch trongthời đại kinh tế số. (2) Phương pháp thực địa, quan sát: Thông qua những đợt tham quan thực tế,quan sát ở Hà Nội, Tp.HCM, Đà Nẵng, Quảng Nam, Huế, Bình Thuận, Tây Ninh để nêu lênnhững thay đổi cụ thể của ngành du lịch tại các điểm đến du lịch. (3) Phương pháp lịch sử - tưduy logic để suy luận, phán đoán, nhận định và đưa các vấn đề thảo luận, định hướng giải phápđể ngành du lịch ứng dụng một cách tối ưu thành tựu của công nghệ số để phát triển.70 DU LỊCH 4. Kết quả nghiên cứu 4.1 Những thành tựu của chuyển đổi số tác động đến ngành dịch vụ du lịch ...

Tài liệu được xem nhiều: