Danh mục

NHỮNG THẾ MẠNH CỦA VÙNG.

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 336.39 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc nằm ở phía đông bắc đồng bằng sông Hồng và sườn đông nam vùng đông bắc bắc bộ, tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ có 3 cực là 3 thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long.ở đây Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá,khoa học- kỹ thuật của nước ta, có sân bay quốc tế Nội Bài, Cát Bi cùng cụm cảng Hải Phòng, Cái Lân là cửa mở vào- ra của toàn vùng Bắc Bộ và có thể của cả khu vực Tây Nam Trung Quốc. Tuyến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG THẾ MẠNH CỦA VÙNG. Kinh tế trọng điểm miền Bắc vững bứơc tới tương lai. A. NHỮNG THẾ MẠNH CỦA VÙNG. I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN1.VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc nằm ở phía đông bắc đồng bằng sôngHồng và sườn đông nam vùng đông bắc bắc bộ, tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ có3 cực là 3 thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long.ở đây Hà Nội làtrung tâm chính trị, văn hoá,khoa học- kỹ thuật của nước ta, có sân bay quốctế Nội Bài, Cát Bi cùng cụm cảng Hải Phòng, Cái Lân là cửa mở vào- ra củatoàn vùng Bắc Bộ và có thể của cả khu vực Tây Nam Trung Quốc. Tuyếnđường 18 và đường 5 là hai trục đường xương sống cho cả Bắc Bộ. Vùng nàynằm gần một trong những khu vực phát triển năng động nhất thế giới.Nhữngnăm gần đây, mối giao lưu hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hoá của vùng đãđược mở rộng nhanh chóng.2. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.A. ĐẤT. Đất nước nông nghiệp là nguồn tài nguyên cơ bản của vùng, do phù sa củahệ thống Sông Hồng và Sông Thái Bình bồi đắp.Diện tích này dùng để trồngcây ngắn ngày như lúa, hoa màu lương thực, cây công nghiệp hàng năm.Diệntích này tiếp tục được mở rộng ra biển với các biện pháp quai đê, lấn biển,thực hiện phương thức “ lúa lấn cói, cói lấn sú, vẹt, sú, vẹt lấn biển”.B. KHÍ HẬU Đặc trưng khí hậu của vùng là có một mùa đông lạnh, từ tháng 11 đếntháng 4 năm sau, và có tiết mưa phùn trong mùa khô. Đó là điều kiện hết sứcthuận lợi cho việc tăng vụ trong năm: vụ đông với các cây ưa lạnh, vụ xuân,vụ hè thu, vụ mùa. 1C. SÔNG NGÒI. Mạng lưới sông ngòi trong vùng tương đối phát triển. ở vị trí hạ lưu sôngHồng và sông Thái Bình với nhiều chi lưu nên vùng có một mạng lưới sôngtương đối dày đặc. Dựa vào đó, ở đó xây dựng hệ thống đê sông, đê biển, đểngăn lũ, nước mặn, phát triển hệ thống tưới tiêu, thuỷ nông. Kết hợp với hệthống đường bộ, hệ thống giao thông đường thuỷ tạo thuận lợi cho việc pháttriển kinh tế và xã hội.D. DANH LAM THẮNG CẢNH. Vùng có nhiều thắng cảnh thiên nhiên độc đáo( vịnh Hạ Long, đảo Cát Bà,bán đoả Đồ Sơn), cùng các địa điểm du lịch lân cận như Đồng Mô- Ngải Sơn,Côn Sơn- Kiếp Bạc, Chùa Hương, rừng Cúc Phương, Tam Cốc- Bích Động…nổi tiếng của dân tộc ở Hà Nội, Hải Phòng, HảiDương, Quảng Ninh….có sức hấp dẫn du khách trong và ngoài nước. Đây làlợi thế rất lớn để phát triển du lịch. II. TÀI NGUYÊN NHÂN VĂN Nguồn tài nguyên nhân văn của vùng cũng có những nét độc đáo. Vùngkinh tế trọng điểm nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng- cái nôi của nền vănminh lúa nứơc, có lịch sử hình thành sớm. Lịch sử 4.000 năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta gắn liền với vùngđất này. Trong vùng có rất nhiều tài nguyên văn hóa, lịch sử, những công trìnhkiến trúc cổ như: đền vua Đinh, Lê, văn miếu Quốc Tử Giám, các làn điệudân ca quan họ Bắc Ninh… Nó đã nuôi dưỡng cho người dân nơi đây truyềnthống văn hoá, truyền thống yêu nứơc, truyền thống cần cù lao động. Chính vì vậy mà chúng ta không quá ngạc nhiên khi biết trong vùng có sốngười mù chữ trong độ tuổ lao động ít nhất cả nước:9.8%( so cả nước là16.5%), số lao động có kỹ thuật cao nhất chiếm 14 % số người lao động ( cảnước chỉ có 10% ),số cán bộ có trình độ đại học và cao đẳngchiếm 27% trongtổng số của cả nứơc( vùng Đông Nam Bộ chỉ có 20.6%). 2 Nơi đây có mật độ dân số cao, cư dân trong vùng chủ yếu là người Kinh vớikinh nghiệm và truyền thống thâm canh lúa nước, xen gối vụ các loại hoamầu, các làng thủ công mỹ nghệ hoạt động vào thời gian nông nhàn. Vùngcũng có tỉ lệ dân tộc ít người thấp nhất của cả nước: khỏang 2.5% so với sốdân. Vào năm 1997 mật độ dân số trung bình là1.148 người/km2 ( đông nhất là HàNội 2.268 người/km2… Dân cư đông như vậy nên tiềm năng lao động rất lớn.Mật độ dày đặc phổ biến ở các khu vực gắn với sản xuất thủ công nghiệp( BátTràng, Gia Lâm ở Hà Nội và Hữu Bằng, Thạch Thất ở Hà Tây)… Đặc biệt làở những khu vực có nghề truyền thống như Hà Đông…là cơ sở hình thànhlàng nghề chuyên môn hoá của vùng. Trong vùng có dân số đạt khoảng 12.600.123 người. Hiện nay tốc độ tăngdân số ở đây quá cao khoảng 2%. Nguyên nhân có lẽ ở chỗ việc thâm canhlúa nước truyền thống đòi hỏi phải sử dụng nhiều lao động đã trở thành độnglực thúc đẩy dân số phát triển. Ngòai ra vùng có hai trung tâm kinh tế phát triển lớn nhất cả nước là Hà Nộivà Hải Phòng. Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá- khoa học kĩ thuật vàkinh tế cả nước. Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng nhất miền Bắc, là vịtrí tiếp nhận và trao đổi hàng hoá, nguyên liệu của vùng, cũng như các vùngkhác. Ngoài Hà Nội và Hải Phòng, trong vùng có 12 thành phố, thị xã vàkhoảng 88 thị trấn. Đây là cơ sở quan trọng để hình thành bộ khung cho việcphát triển kinh tế theo lãnh thổ. B. NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA VÙNG. Đất đai trong vùng có quan hệ chặt chẽ ...

Tài liệu được xem nhiều: