Những thiên thần không chịu lớn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.91 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lúc chúng còn bé, tôi thường phải giấu tuổi của con mình, mỗi khi đi chơi ở nơi công cộng, ai vô tình hỏi bé được mấy tuổi, một thoáng buồn chúng tôi nói nhỏ hơn tuổi thật của con. Chị ơi, em đọc tâm sự của chị rồi, chị đừng bi quan như thế nhé, em cũng có con trai đồng cảnh ngộ như chị. Để em kể chị nghe chuyện này nhé: Câu chuyện ở trường mẫu giáo chỗ con đang học, sắp hết năm, hè đang đến, các bé lớp lá sẽ "tốt nghiệp bậc mầm non"...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thiên thần không chịu lớn Những thiên thần không chịu lớn Lúc chúng còn bé, tôi thường phải giấu tuổi của con mình, mỗi khi đichơi ở nơi công cộng, ai vô tình hỏi bé được mấy tuổi, một thoáng buồnchúng tôi nói nhỏ hơn tuổi thật của con. Chị ơi, em đọc tâm sự của chị rồi, chị đừng bi quan như thế nhé, emcũng có con trai đồng cảnh ngộ như chị. Để em kể chị nghe chuyện này nhé: Câu chuyện ở trường mẫu giáo chỗ con đang học, sắp hết năm, hèđang đến, các bé lớp lá sẽ tốt nghiệp bậc mầm non đường hoàng vào lớpmột. Cô hiệu trưởng mời các phụ huynh đến để trao đổi hoàn cảnh mỗi bé,để nghe nguyện vọng của các phụ huynh, và để tiếp thêm động lực để cácmẹ yên tâm đưa con ra trường. Nghe thật lạ, thường thì cha mẹ nào cũng mong con mình mau lớn,học giỏi lên lớp đều đều, ấy thế mà nơi đây có nhiều phụ huynh tha thiết xincho con được ở lại trường, xin cho con đừng lên lớp. Họ là mẹ của nhữngđứa trẻ chậm vài năm phát triển so với trẻ đồng lứa tuổi, trong đó có em vàem tin rằng có chị nữa! Như vậy chị em mình đã là một nhóm có cùng chungmột tâm sự rồi phải không chị. Em vẫn thường đứng từ xa quan sát trẻ con của nhà hàng xóm, trẻ consống quanh khu vực, trẻ con ở khu vui chơi mà thầm thán phục: sao chúngnó lém lỉnh khôn ngoan thế! Sao chúng lại thông minh thế! Rồi khát khaomột ngày nào đó con của mình sẽ theo kịp các bạn. Em vẫn thường đưa con ra công viên, nơi thật đông trẻ con đang vuichơi rồi bắt chuyện làm quen với các bé, rồi dỗ cho bé chơi với con mình,chẳng được bao lâu thì chúng phát chán vì con mình chơi kỳ quá, lại chẳngchịu nói năng gì với các bạn, thế là chúng kéo nhau đi, bỏ lại bé nhà mình bơvơ với mẹ, mắt ngơ ngác nhìn như muốn nói: con vẫn muốn chơi, sao cácbạn ấy không chịu chơi cùng con hả mẹ?! Quái ác sao ngày nay ngày càng nhiều đứa trẻ không chịu lớn, lúcchúng còn bé, tôi thường phải giấu tuổi của con mình, mỗi khi đi chơi ở nơicông cộng, ai vô tình hỏi bé được mấy tuổi, một thoáng buồn chúng tôi nóinhỏ hơn tuổi thật của con. Rồi khi bé lên năm, sáu, bảy tuổi, nó lớn nhanhquá, nó cao nghêu nghêu làm cho các mẹ không thể nào nói con mình chỉ 3tuổi được, họ lại thầm mong sao cho con khoan lớn, đừng cao thêm chút nàonữa, để họ có thời gian mà tranh đấu với sự phát triển trí não của con. Đồngcảnh ngộ với nhau, các phụ huynh luôn khao khát có đ ược một đứa con bìnhthường rồi tự động viên nhau rằng con mình chưa kịp lớn, con mình rồi sẽtốt và tin chắc con mình rồi sẽ như các bạn nhỏ đang tung tă ng ca hát ởquanh mình... Quay trở lại buổi họp theo thư mời của trường mẫu giáo, tuy nhàtrường có mời phụ huynh của các cựu học sinh của tr ường đến chia xẻ kinhnghiệm, động viên mọi người hãy mạnh dạn lên, hãy tin vào sự phấn đấu củacon mình mà tách bé ra khỏi môi trường mầm non vốn được chăm bẫm nângniu như trứng. Những người đi trước khuyên chúng tôi hãy vì sự phát triểncủa con mà đưa các con ra môi trường tự lập của tiểu học .... Các tình huốngđược đưa ra cùng những lời khuyên nên làm thế nào để giải quyết, những vavấp, những khó khăn của người đi trước thật tình nói lại để kẻ đi sau đừngvướng phải. Cô hiệu trưởng chân tình nói: hiện có quá nhiều bé nhỏ hơnđang đợi được nhận vào, vì vậy mong các phụ huynh hãy mạnh dạn cùngcon ra trường vừa giúp con tiến bộ, vừa giúp được các bé đang cần trườngmình can thiệp. Ấy vậy mà khi được nói thật nỗi băn khoăn của mình thì: người thứnhất - mẹ của một bé trai, 7 tuổi, mẹ xin cho con học thêm một năm lớp lá,vì con hay bất ngờ chạy thật xa, cố tình tránh khỏi tầm giám sát của ngườilớn nên mẹ sợ con nguy hiểm khi bước vào tiểu học. Người thứ hai - mẹ củabé trai 7 tuổi, xin ban giám hiệu hãy cho con ở lại trường, chỉ vì con to xácnhưng trí óc con con ngây dại quá. Phụ huynh tiếp theo ngập ngừng nói rằngbé nhà tôi chưa nói được tròn câu, chưa cầm lâu cây viết, chưa tô màu đượctheo khuôn hình vẽ nên chị không thể tin rằng con của mình có thể vào lớpmột... Có mặt trong buổi họp chiều này là bác sĩ, là doanh nhân, là chuyênviên tin học, là kỹ sư điện, là giới văn phòng ... Họ có thể rất lưu loát khiphát biểu ở hội thảo, họ có thể mạch lạc trình bày giữa hội trường rất đôngngười theo dõi, họ có thể hãnh diện với xã hội về địa vị của mình. Vậy màtrong buổi họp hôm nay họ lại là một người cha bối rối đến nỗi mồ hôi tuônướt đầm lưng áo, hoặc là người mẹ rụt rè nói chẳng tròn câu. Mỗi người mộtcách xúc động khác nhau, cầm micro là cổ họng như cứng lại, mắt cứ caycay, họ ngập ngừng khó khăn lắm mới nói được tròn chữ, cứ như thắt ruộtlại để mở lời nói về con của mình - những thiên thần chưa chịu lớn. Chúng tôi nhặt từng lời, nối từng phút lặng với những dòng mồ hôituôn xối xả, chúng tôi ghép lại hình ảnh của những cặp mắt chân chim nhòengấn nước với sự cái kìm nén nhịp tim xúc cảm dâng trào. Tất cả giúp chomình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thiên thần không chịu lớn Những thiên thần không chịu lớn Lúc chúng còn bé, tôi thường phải giấu tuổi của con mình, mỗi khi đichơi ở nơi công cộng, ai vô tình hỏi bé được mấy tuổi, một thoáng buồnchúng tôi nói nhỏ hơn tuổi thật của con. Chị ơi, em đọc tâm sự của chị rồi, chị đừng bi quan như thế nhé, emcũng có con trai đồng cảnh ngộ như chị. Để em kể chị nghe chuyện này nhé: Câu chuyện ở trường mẫu giáo chỗ con đang học, sắp hết năm, hèđang đến, các bé lớp lá sẽ tốt nghiệp bậc mầm non đường hoàng vào lớpmột. Cô hiệu trưởng mời các phụ huynh đến để trao đổi hoàn cảnh mỗi bé,để nghe nguyện vọng của các phụ huynh, và để tiếp thêm động lực để cácmẹ yên tâm đưa con ra trường. Nghe thật lạ, thường thì cha mẹ nào cũng mong con mình mau lớn,học giỏi lên lớp đều đều, ấy thế mà nơi đây có nhiều phụ huynh tha thiết xincho con được ở lại trường, xin cho con đừng lên lớp. Họ là mẹ của nhữngđứa trẻ chậm vài năm phát triển so với trẻ đồng lứa tuổi, trong đó có em vàem tin rằng có chị nữa! Như vậy chị em mình đã là một nhóm có cùng chungmột tâm sự rồi phải không chị. Em vẫn thường đứng từ xa quan sát trẻ con của nhà hàng xóm, trẻ consống quanh khu vực, trẻ con ở khu vui chơi mà thầm thán phục: sao chúngnó lém lỉnh khôn ngoan thế! Sao chúng lại thông minh thế! Rồi khát khaomột ngày nào đó con của mình sẽ theo kịp các bạn. Em vẫn thường đưa con ra công viên, nơi thật đông trẻ con đang vuichơi rồi bắt chuyện làm quen với các bé, rồi dỗ cho bé chơi với con mình,chẳng được bao lâu thì chúng phát chán vì con mình chơi kỳ quá, lại chẳngchịu nói năng gì với các bạn, thế là chúng kéo nhau đi, bỏ lại bé nhà mình bơvơ với mẹ, mắt ngơ ngác nhìn như muốn nói: con vẫn muốn chơi, sao cácbạn ấy không chịu chơi cùng con hả mẹ?! Quái ác sao ngày nay ngày càng nhiều đứa trẻ không chịu lớn, lúcchúng còn bé, tôi thường phải giấu tuổi của con mình, mỗi khi đi chơi ở nơicông cộng, ai vô tình hỏi bé được mấy tuổi, một thoáng buồn chúng tôi nóinhỏ hơn tuổi thật của con. Rồi khi bé lên năm, sáu, bảy tuổi, nó lớn nhanhquá, nó cao nghêu nghêu làm cho các mẹ không thể nào nói con mình chỉ 3tuổi được, họ lại thầm mong sao cho con khoan lớn, đừng cao thêm chút nàonữa, để họ có thời gian mà tranh đấu với sự phát triển trí não của con. Đồngcảnh ngộ với nhau, các phụ huynh luôn khao khát có đ ược một đứa con bìnhthường rồi tự động viên nhau rằng con mình chưa kịp lớn, con mình rồi sẽtốt và tin chắc con mình rồi sẽ như các bạn nhỏ đang tung tă ng ca hát ởquanh mình... Quay trở lại buổi họp theo thư mời của trường mẫu giáo, tuy nhàtrường có mời phụ huynh của các cựu học sinh của tr ường đến chia xẻ kinhnghiệm, động viên mọi người hãy mạnh dạn lên, hãy tin vào sự phấn đấu củacon mình mà tách bé ra khỏi môi trường mầm non vốn được chăm bẫm nângniu như trứng. Những người đi trước khuyên chúng tôi hãy vì sự phát triểncủa con mà đưa các con ra môi trường tự lập của tiểu học .... Các tình huốngđược đưa ra cùng những lời khuyên nên làm thế nào để giải quyết, những vavấp, những khó khăn của người đi trước thật tình nói lại để kẻ đi sau đừngvướng phải. Cô hiệu trưởng chân tình nói: hiện có quá nhiều bé nhỏ hơnđang đợi được nhận vào, vì vậy mong các phụ huynh hãy mạnh dạn cùngcon ra trường vừa giúp con tiến bộ, vừa giúp được các bé đang cần trườngmình can thiệp. Ấy vậy mà khi được nói thật nỗi băn khoăn của mình thì: người thứnhất - mẹ của một bé trai, 7 tuổi, mẹ xin cho con học thêm một năm lớp lá,vì con hay bất ngờ chạy thật xa, cố tình tránh khỏi tầm giám sát của ngườilớn nên mẹ sợ con nguy hiểm khi bước vào tiểu học. Người thứ hai - mẹ củabé trai 7 tuổi, xin ban giám hiệu hãy cho con ở lại trường, chỉ vì con to xácnhưng trí óc con con ngây dại quá. Phụ huynh tiếp theo ngập ngừng nói rằngbé nhà tôi chưa nói được tròn câu, chưa cầm lâu cây viết, chưa tô màu đượctheo khuôn hình vẽ nên chị không thể tin rằng con của mình có thể vào lớpmột... Có mặt trong buổi họp chiều này là bác sĩ, là doanh nhân, là chuyênviên tin học, là kỹ sư điện, là giới văn phòng ... Họ có thể rất lưu loát khiphát biểu ở hội thảo, họ có thể mạch lạc trình bày giữa hội trường rất đôngngười theo dõi, họ có thể hãnh diện với xã hội về địa vị của mình. Vậy màtrong buổi họp hôm nay họ lại là một người cha bối rối đến nỗi mồ hôi tuônướt đầm lưng áo, hoặc là người mẹ rụt rè nói chẳng tròn câu. Mỗi người mộtcách xúc động khác nhau, cầm micro là cổ họng như cứng lại, mắt cứ caycay, họ ngập ngừng khó khăn lắm mới nói được tròn chữ, cứ như thắt ruộtlại để mở lời nói về con của mình - những thiên thần chưa chịu lớn. Chúng tôi nhặt từng lời, nối từng phút lặng với những dòng mồ hôituôn xối xả, chúng tôi ghép lại hình ảnh của những cặp mắt chân chim nhòengấn nước với sự cái kìm nén nhịp tim xúc cảm dâng trào. Tất cả giúp chomình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 529 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0