Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đầu tư xây dựng giao thông khu vực duyên hải Nam Trung Bộ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.93 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với đặc điểm giao thông đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ chiếm 80% trong vận tải và xuất phát từ một khu vực hơn 70% là nông nghiệp, nên cơ sở hạ tầng, cụ thể là giao thông đường bộ còn thiếu và yếu, chưa phù hợp và đáp ứng với nhu cầu hiện tại, nguồn vốn còn hạn chế, đầu tư còn phân tán...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đầu tư xây dựng giao thông khu vực duyên hải Nam Trung BộThông báo Khoa học và Công nghệ* Số 1-2013 115 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG GIAO THÔNG KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ThS. NCS. Trần Thị Quỳnh Như Trưởng Khoa Kinh tế, trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt: Với đặc điểm giao thông đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ chiếm 80% trong vận tải và xuất phát từ một khu vực hơn 70% là nông nghiệp, nên cơ sở hạ tầng, cụ thể là giao thông đường bộ còn thiếu và yếu, chưa phù hợp và đáp ứng với nhu cầu hiện tại, nguồn vốn còn hạn chế, đầu tư còn phân tán... Ngoài ra, khu vực có một số tỉnh thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, đây là cơ hội đồng thời là thách thức để thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế xã hội có định hướng lâu dài và bền vững như triển khai các dự án đường cao tốc, đường hầm, các tuyến đường liên tỉnh, huyện, xã, nâng cấp mở rộng các tuyến quốc lộ…Đặt vấn đề: Bản thân một con đường 33,95% so với miền Trung và 9,88% so vớikhông đem lại khả năng phát triển cho một diện tích tự nhiên của cả nước. Giao thôngquốc gia hoặc khu vực, mà nó là một yếu tố đường bộ cả khu vực bao gồm: 1.347kmcần thiết trong quá trình phát triển, góp đường quốc lộ, 2.344,95km đường tỉnh vàphần quan trọng trong việc cải thiện các 3.968,55km đường huyện [1], chưa kểđiều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa…tạo đường xã và đường đô thị (bảng 1)nhiều cơ hội trong đó phải kể đến thu nhập Đặc biệt các tỉnh thành của khu vựccủa người dân, mức sống tốt hơn và giảm này đều nằm trên quốc lộ 1A và tuyến đườngnghèo. Hơn nữa, hạ tầng cơ sở giao thông, sắt Bắc – Nam có tổng chiều dài 652kmđặc biệt là giao thông đường bộ thúc đẩy xuyên suốt. Với lợi thế nằm ở trung độ trêncác mối liên kết, liên ngành giữa các khu các trục giao thông chính Bắc Nam cả vềvực nông nghiệp và phi nông nghiệp, góp đường bộ, đường sắt, đường biển và đườngphần thực hiện các chiến lược đa dạng trong hàng không, đây chính là điểm thuận lợi chophát triển kinh tế - xã hội. phát triển giao thông với việc kết hợp đầy đủNhững thuận lợi và khó khăn khi thực các loại hình vận tải, điều này có ý nghĩahiện đầu tư giao thông của khu vực duyên chiến lược về giao lưu kinh tế Bắc - Nam vàhải Nam Trung Bộ Đông - Tây, có quan hệ chặt chẽ với Tây Khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Campuchia,nằm ở vị trí 11042 ’50” - 16014’độ vĩ Bắc và Đông Bắc Thái Lan và Myanmar, là cửa ngõ107018 ’ – 109027’55” kinh độ Đông, trải dài ra biển của các tuyến hành lang Đông - Tâytừ Đà Nẵng đến Khánh Hòa. Tổng diện tích nối với đường hàng hải quốc tế qua biểntự nhiên toàn khu vực: 33.191km2, chiếm Đông và Thái Bình Dương [4].Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 1-2013 116 Bảng 1: Tổng hợp hiện trạng mạng lưới đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ (2012). Kết cấu mặt đường Hệ thống Đơn vị Chiều dài BTXM,BTN* Cấp phối Khác1.Quốc lộ km 1.347,00 1.347,00 0 02. Đường tỉnh km 2.344,95 1.848,35 437,95 58,653. Đường huyện km 3.968,55 891,75 1.095,85 1.980,95Cộng khu vực km 7.660,50 4.087,10 1.533,8 2.039,60 * BTXM: bêtông xi măng; BTN: bêtông nhựa Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành GTVT các tỉnh KV duyên hải Nam Trung Bộ (2012) Hơn thế nữa một số tỉnh thành khu vực Văn Phong…đã góp phần thúc đẩy kinh tếduyên hải Nam Trung Bộ đã được xác định trong khu vực phát triển, đồng thời hiện cólà khu kinh tế trọng điểm của miền Trung những dự án giao thông đang triển khainên việc triển khai các dự án nâng cấp mở trong năm 2013 như:rộng giao thông trong thời kỳ mới là hết sức - Đường hầm đèo Cả với tổng kinh phíquan trọng và có ý nghĩa to lớn. Chính vì vậy 15.063 tỷ VNĐ, đầu tư bằng hình thức xâymà hiện nay mọi nỗ lực tập trung xây dựng cơ dựng – vận hành – chuyển giao (BOT) vàsở hạ tầng càng được chú trọng để phù hợp xây dựng – chuyển giao (BT), dự kiến hoànvới xu hướng vận tải trong tương lai. thành và đưa vào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đầu tư xây dựng giao thông khu vực duyên hải Nam Trung BộThông báo Khoa học và Công nghệ* Số 1-2013 115 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG GIAO THÔNG KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ThS. NCS. Trần Thị Quỳnh Như Trưởng Khoa Kinh tế, trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt: Với đặc điểm giao thông đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ chiếm 80% trong vận tải và xuất phát từ một khu vực hơn 70% là nông nghiệp, nên cơ sở hạ tầng, cụ thể là giao thông đường bộ còn thiếu và yếu, chưa phù hợp và đáp ứng với nhu cầu hiện tại, nguồn vốn còn hạn chế, đầu tư còn phân tán... Ngoài ra, khu vực có một số tỉnh thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, đây là cơ hội đồng thời là thách thức để thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế xã hội có định hướng lâu dài và bền vững như triển khai các dự án đường cao tốc, đường hầm, các tuyến đường liên tỉnh, huyện, xã, nâng cấp mở rộng các tuyến quốc lộ…Đặt vấn đề: Bản thân một con đường 33,95% so với miền Trung và 9,88% so vớikhông đem lại khả năng phát triển cho một diện tích tự nhiên của cả nước. Giao thôngquốc gia hoặc khu vực, mà nó là một yếu tố đường bộ cả khu vực bao gồm: 1.347kmcần thiết trong quá trình phát triển, góp đường quốc lộ, 2.344,95km đường tỉnh vàphần quan trọng trong việc cải thiện các 3.968,55km đường huyện [1], chưa kểđiều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa…tạo đường xã và đường đô thị (bảng 1)nhiều cơ hội trong đó phải kể đến thu nhập Đặc biệt các tỉnh thành của khu vựccủa người dân, mức sống tốt hơn và giảm này đều nằm trên quốc lộ 1A và tuyến đườngnghèo. Hơn nữa, hạ tầng cơ sở giao thông, sắt Bắc – Nam có tổng chiều dài 652kmđặc biệt là giao thông đường bộ thúc đẩy xuyên suốt. Với lợi thế nằm ở trung độ trêncác mối liên kết, liên ngành giữa các khu các trục giao thông chính Bắc Nam cả vềvực nông nghiệp và phi nông nghiệp, góp đường bộ, đường sắt, đường biển và đườngphần thực hiện các chiến lược đa dạng trong hàng không, đây chính là điểm thuận lợi chophát triển kinh tế - xã hội. phát triển giao thông với việc kết hợp đầy đủNhững thuận lợi và khó khăn khi thực các loại hình vận tải, điều này có ý nghĩahiện đầu tư giao thông của khu vực duyên chiến lược về giao lưu kinh tế Bắc - Nam vàhải Nam Trung Bộ Đông - Tây, có quan hệ chặt chẽ với Tây Khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Campuchia,nằm ở vị trí 11042 ’50” - 16014’độ vĩ Bắc và Đông Bắc Thái Lan và Myanmar, là cửa ngõ107018 ’ – 109027’55” kinh độ Đông, trải dài ra biển của các tuyến hành lang Đông - Tâytừ Đà Nẵng đến Khánh Hòa. Tổng diện tích nối với đường hàng hải quốc tế qua biểntự nhiên toàn khu vực: 33.191km2, chiếm Đông và Thái Bình Dương [4].Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 1-2013 116 Bảng 1: Tổng hợp hiện trạng mạng lưới đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ (2012). Kết cấu mặt đường Hệ thống Đơn vị Chiều dài BTXM,BTN* Cấp phối Khác1.Quốc lộ km 1.347,00 1.347,00 0 02. Đường tỉnh km 2.344,95 1.848,35 437,95 58,653. Đường huyện km 3.968,55 891,75 1.095,85 1.980,95Cộng khu vực km 7.660,50 4.087,10 1.533,8 2.039,60 * BTXM: bêtông xi măng; BTN: bêtông nhựa Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành GTVT các tỉnh KV duyên hải Nam Trung Bộ (2012) Hơn thế nữa một số tỉnh thành khu vực Văn Phong…đã góp phần thúc đẩy kinh tếduyên hải Nam Trung Bộ đã được xác định trong khu vực phát triển, đồng thời hiện cólà khu kinh tế trọng điểm của miền Trung những dự án giao thông đang triển khainên việc triển khai các dự án nâng cấp mở trong năm 2013 như:rộng giao thông trong thời kỳ mới là hết sức - Đường hầm đèo Cả với tổng kinh phíquan trọng và có ý nghĩa to lớn. Chính vì vậy 15.063 tỷ VNĐ, đầu tư bằng hình thức xâymà hiện nay mọi nỗ lực tập trung xây dựng cơ dựng – vận hành – chuyển giao (BOT) vàsở hạ tầng càng được chú trọng để phù hợp xây dựng – chuyển giao (BT), dự kiến hoànvới xu hướng vận tải trong tương lai. thành và đưa vào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về xây dựng Đầu tư xây dựng giao thông Khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Giao thông đường bộ Cơ sở hạ tầngGợi ý tài liệu liên quan:
-
42 trang 380 7 0
-
Nghị định số 107/2012/NĐ-CP
9 trang 328 0 0 -
48 trang 248 7 0
-
6 trang 225 0 0
-
Tiểu luận: Giao thông đường bộ Hà Nội thực trạng và giải pháp
13 trang 194 0 0 -
TIỂU LUẬN TRIẾT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở HÀ NỘI - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
9 trang 151 0 0 -
Quyết định số 143/QĐ-BCĐGTVT
3 trang 131 0 0 -
Quyết định số 15/2012/QĐ-UBND
6 trang 129 0 0 -
Quyết định số 65/2012/QĐ-UBND
5 trang 123 0 0 -
Quyết định số 2640/QĐ-BGTVT
3 trang 121 0 0