Những thuận lợi và thách thức trong việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới - 2018 hướng tới việc hình thành phẩm chất và năng lực học sinh trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.27 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích những thuận lợi và thách thức trong việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hướng tới việc hình thành phẩm chất và năng lực học sinh. Từ đó, tác giả đưa ra một số đề xuất để vận dụng hiệu quả CTGDPT trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thuận lợi và thách thức trong việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới - 2018 hướng tới việc hình thành phẩm chất và năng lực học sinh trong bối cảnh hiện nay ở Việt NamKỷ yếu hội thảo khoa học 297 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC TRONG VIỆC THỰC HIỆNCHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI - 2018 HƯỚNG TỚI VIỆC HÌNH THÀNH PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Ở VIỆT NAM TS. Chu Thị Hà Thanh Khoa Giáo dục, Trường Đại học Vinh Tóm tắt: Xuất phát từ tư tưởng chủ đạo trong đổi mới CTGDPT lần này nhấnmạnh việc chuyển từ chương trình định hướng phát triển nội dung sang định hướngphát triển năng lực, phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực người học, được cụ thểhóa trong Nghị quyết 29 của Trung ương, ngày 28/11/2014, bài viết tập trung phântích những thuận lợi và thách thức trong việc thực hiện chương trình giáo dục phổthông hướng tới việc hình thành phẩm chất và năng lực học sinh. Từ đó, tác giả đưa ramột số đề xuất để vận dụng hiệu quả CTGDPT trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam. I. Giới thiệu tổng quát về CT GDPT mới - 2018 1. Chương trình giáo dục phổ thông là văn bản thể hiện mục tiêu giáo dục phổthông, quy định các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh, nội dunggiáo dục, phương pháp giáo dục và phương pháp đánh giá kết quả giáo dục, làm căncứ quản lí chất lượng giáo dục phổ thông; đồng thời là cam kết của Nhà nước nhằmbảo đảm chất lượng của cả hệ thống và từng cơ sở giáo dục phổ thông. Tư tưởng chủ đạo trong đổi mới CTGDPT lần này nhấn mạnh việc chuyển từchương trình định hướng phát triển nội dung sang định hướng phát triển năng lực, pháttriển toàn diện phẩm chất và năng lực người học, được cụ thể hóa trong Nghị quyết29 của Trung ương, ngày 28/11/2014: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếutrang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học điđôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục giađình và giáo dục xã hội.” 2. Chương trình giáo dục phổ thông được xây dựng trên cơ sở quan điểm củaĐảng, Nhà nước về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; kế thừa và pháttriển những ưu điểm của các chương trình giáo dục phổ thông đã có của Việt Nam,đồng thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu về khoa học giáo dục và kinh nghiệm xâydựng chương trình theo mô hình phát triển năng lực của những nền giáo dục tiên tiếntrên thế giới Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lựcngười học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiếtthực, hiện đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩnăng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao ở các lớp họcdưới, phân hoá dần ở các lớp học trên; thông qua các phương pháp, hình thức tổ chứcgiáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh, các phương phápđánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục và phương pháp giáo dục để đạt được mụctiêu đó.298 Kỷ yếu hội thảo khoa học Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm kết nối chặt chẽ giữa các lớp học, cấphọc với nhau và liên thông với chương trình giáo dục mầm non, chương trình giáo dụcnghề nghiệp và chương trình giáo dục đại học. Chương trình giáo dục phổ thông được xây dựng theo hướng mở, tính mở về nộidung, về phương pháp, hình thức giáo dục; về phân cấp quản lý thực hiện CTGD, vềkế hoạch giáo dục và về lựa chọn SGK, học liệu dạy học 3. Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh nhữngphẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh nhữngnăng lực cốt lõi sau: a) Những năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn họcvà hoạt động giáo dục: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, nănglực giải quyết vấn đề và sáng tạo; b) Những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một sốmôn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, nănglực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thểchất. Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình giáo dụcphổ thông còn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu của học sinh. 2. Những thuận lợi trong việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thônghướng tới việc hình thành phẩm chất và năng lực học sinh trong bối cảnh hiệnnay ở Việt Nam - Về mục tiêu giáo dục: Chương trình GDPT 2018 tiếp tục được xây dựng trênquan điểm coi mục tiêu GDPT là giáo dục con người toàn diện, giúp học sinh pháttriển hài hòa về đức, trí, thể, mĩ. - Về phương châm giáo dục: kế thừa các nguyên lí giáo dục nền tảng như “Họcđi đôi với hành”, “Lí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thuận lợi và thách thức trong việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới - 2018 hướng tới việc hình thành phẩm chất và năng lực học sinh trong bối cảnh hiện nay ở Việt NamKỷ yếu hội thảo khoa học 297 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC TRONG VIỆC THỰC HIỆNCHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI - 2018 HƯỚNG TỚI VIỆC HÌNH THÀNH PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Ở VIỆT NAM TS. Chu Thị Hà Thanh Khoa Giáo dục, Trường Đại học Vinh Tóm tắt: Xuất phát từ tư tưởng chủ đạo trong đổi mới CTGDPT lần này nhấnmạnh việc chuyển từ chương trình định hướng phát triển nội dung sang định hướngphát triển năng lực, phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực người học, được cụ thểhóa trong Nghị quyết 29 của Trung ương, ngày 28/11/2014, bài viết tập trung phântích những thuận lợi và thách thức trong việc thực hiện chương trình giáo dục phổthông hướng tới việc hình thành phẩm chất và năng lực học sinh. Từ đó, tác giả đưa ramột số đề xuất để vận dụng hiệu quả CTGDPT trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam. I. Giới thiệu tổng quát về CT GDPT mới - 2018 1. Chương trình giáo dục phổ thông là văn bản thể hiện mục tiêu giáo dục phổthông, quy định các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh, nội dunggiáo dục, phương pháp giáo dục và phương pháp đánh giá kết quả giáo dục, làm căncứ quản lí chất lượng giáo dục phổ thông; đồng thời là cam kết của Nhà nước nhằmbảo đảm chất lượng của cả hệ thống và từng cơ sở giáo dục phổ thông. Tư tưởng chủ đạo trong đổi mới CTGDPT lần này nhấn mạnh việc chuyển từchương trình định hướng phát triển nội dung sang định hướng phát triển năng lực, pháttriển toàn diện phẩm chất và năng lực người học, được cụ thể hóa trong Nghị quyết29 của Trung ương, ngày 28/11/2014: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếutrang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học điđôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục giađình và giáo dục xã hội.” 2. Chương trình giáo dục phổ thông được xây dựng trên cơ sở quan điểm củaĐảng, Nhà nước về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; kế thừa và pháttriển những ưu điểm của các chương trình giáo dục phổ thông đã có của Việt Nam,đồng thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu về khoa học giáo dục và kinh nghiệm xâydựng chương trình theo mô hình phát triển năng lực của những nền giáo dục tiên tiếntrên thế giới Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lựcngười học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiếtthực, hiện đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩnăng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao ở các lớp họcdưới, phân hoá dần ở các lớp học trên; thông qua các phương pháp, hình thức tổ chứcgiáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh, các phương phápđánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục và phương pháp giáo dục để đạt được mụctiêu đó.298 Kỷ yếu hội thảo khoa học Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm kết nối chặt chẽ giữa các lớp học, cấphọc với nhau và liên thông với chương trình giáo dục mầm non, chương trình giáo dụcnghề nghiệp và chương trình giáo dục đại học. Chương trình giáo dục phổ thông được xây dựng theo hướng mở, tính mở về nộidung, về phương pháp, hình thức giáo dục; về phân cấp quản lý thực hiện CTGD, vềkế hoạch giáo dục và về lựa chọn SGK, học liệu dạy học 3. Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh nhữngphẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh nhữngnăng lực cốt lõi sau: a) Những năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn họcvà hoạt động giáo dục: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, nănglực giải quyết vấn đề và sáng tạo; b) Những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một sốmôn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, nănglực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thểchất. Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình giáo dụcphổ thông còn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu của học sinh. 2. Những thuận lợi trong việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thônghướng tới việc hình thành phẩm chất và năng lực học sinh trong bối cảnh hiệnnay ở Việt Nam - Về mục tiêu giáo dục: Chương trình GDPT 2018 tiếp tục được xây dựng trênquan điểm coi mục tiêu GDPT là giáo dục con người toàn diện, giúp học sinh pháttriển hài hòa về đức, trí, thể, mĩ. - Về phương châm giáo dục: kế thừa các nguyên lí giáo dục nền tảng như “Họcđi đôi với hành”, “Lí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông Chương trình giáo dục phổ thông Hoạt động giáo dục Chương trình giáo dục đại học Đổi mới giáo dục và đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 288 0 0
-
5 trang 197 0 0
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 194 7 0 -
132 trang 167 0 0
-
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 164 0 0 -
Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh trung học phổ thông
13 trang 154 0 0 -
153 trang 148 0 0
-
13 trang 148 0 0
-
11 trang 124 0 0
-
6 trang 119 0 0