Những tiêu chí đánh giá nhân viên hiệu quả nhất năm 2019
Số trang: 19
Loại file: docx
Dung lượng: 745.56 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh giá nhân viên là một nhiệm vụ không thể thiếu đối với các nhà quản lý để cải thiện hiệu suất công việc, thúc đẩy nhân viên, và tạo động lực kịp thời, giúp nhân viên vượt qua những thiếu sót một cách nhanh chóng để đảm bảo tiến độ phát triển trong doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những tiêu chí đánh giá nhân viên hiệu quả nhất năm 2019 NHỮNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN HIỆU QUẢ NHẤT Đánh giá nhân viên là một trong những hoạt động không thể thiếu của các doanh nghiệp hiện nay. Nó diễn ra thường xuyên, và có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Để giúp các bạn hiểu rõ hơn về hoạt động này, hãy dành chút thời gian tham khảo và tìm hiểu thêm thông tin cung cấp bên dưới đây. Đánh giá nhân viên là gì? Khái niệm đánh giá nhân viên Ngay từ khi mới có thông tin người tìm việc có lẽ bạn sẽ không thể đánh giá hết khả năng làm việc của họ. Cho đến khi nhận nhân viên đó vào làm việc qua quá trình quan sát bạn mới có thể có đánh giá chính xác về nhân viên đó. Đánh giá nhân viên là hoạt động thường niên của người quản lý để theo dõi và giám sát quy trình công việc của nhân viên một cách hiệu quả. Họ có hoàn thành được các tiêu chí và yêu cầu đặt ra hay không? Điều này giúp người quản lý lập dễ dàng hơn trong việc lập kế hoạch để cải thiện chất lượng công việc, chẳng hạn như: khả năng hoàn thành công việc cũng như thái độ làm việc. Tại sao cần đánh giá nhân viên? Đánh giá nhân viên có thể được coi là một trong những bước quan trọng nhất trong quy trình quản lý nhân viên để có thể xem xét mức độ hoàn thành công việc, khả năng phù hợp với công việc, công ty của một nhân viên nào đó trong một khoảng thời gian nhất định để đưa ra được một chế độ khen thưởng và trừng phạt hợp lý. Đây là một nhiệm vụ không thể thiếu đối với các nhà quản lý để cải thiện hiệu suất công việc, thúc đẩy nhân viên, và tạo động lực kịp thời, giúp nhân viên vượt qua những thiếu sót một cách nhanh chóng để đảm bảo tiến độ phát triển trong doanh nghiệp. Những tiêu chí đánh giá nhân viên Tiêu chí đánh giá nhân viên dựa trên thái độ Sự lạc quan Với các chủ doanh nghiệp, nhân viên luôn có tinh thần tích cực trong công việc là những người có thể gắn bó lâu dài với công ty và luôn có sự cầu tiến trong công việc. Những người này là những người đóng góp rất nhiều và mang đến cho môi trường làm việc một cách chuyên nghiệp, thân thiện và tích cực. Trung thực Nếu các nhân viên kinh doanh coi trung thực được xem là một bất lợi, thì riêng trong lĩnh vực quản lý thì trung thực là điều cần thiết để đánh giá chất lượng của một nhân viên. Một nhân viên trung thực luôn được đánh giá cao vì họ biết sự khác biệt giữa đúng và sai, công tu phân minh để làm việc thật tốt. Nhiệt tình Nhiệt tình trong công việc sẽ giúp bầu không khí làm việc trở lên cấp bách và chuyên nghiệp, được khách hàng đánh giá cao. Sự nhiệt tình cũng là một yếu tố mang lại kết quả tốt công việc cực kì tốt, có lợi rất lớn đối với doanh nghiệp. Sự tôn trọng Nhân viên làm việc bắt buộc cần phải có sự tôn trọng đối với cấp trên và đồng nghiệp của họ. Sau đó, có sự tôn trọng cho khách hàng. Chắc chắn không có ông chủ nào muốn có nhân viên của mình thô lỗ, cục cằn có những cư xử không đúng mực cả Giờ giấc Thời gian là một yếu tố quan trọng trong việc đánh giá tính chuyên nghiệp của mỗi nhân viên. Quản lý thời gian hiệu quả cũng là một trong những tiêu chí đánh giá nhân viên. Bạn không cần phải làm việc 1214 giờ một ngày, nhưng thời gian bạn phải làm việc phải thực sự hiệu quả. Đây chính là điều mà tất cả các doanh nghiệp đều quan tâm, để ý. Sự cẩn trọng Chăm sóc công việc chu đáo, cẩn thận sẽ là yếu tố mang lại hiệu quả làm việc tốt, đây cũng chính là yếu tố giúp nhận được sự tin tưởng từ đồng nghiệp và cấp trên. Hãy luôn thận trọng khi làm bất kì một nhiệm cụ công việc nào. Đây là một thói quen cực kì quan trọng trong tất cả các vị trí công việc hiện nay. Bạn nên thực hành thói quen này vì nó sẽ có lợi cho bạn ngay cả trong cuộc sống, không chỉ riêng trong công việc thôi đâu nhé! Thái độ cầu tiến trong công việc Cầu tiền trong công việc chính là mong muốn hoàn thành công việc mà nhân viên muốn đạt được. Khả năng thích ứng mang lại hiệu quả tích cực trong công việc, bao gồm cả tinh thần và thể chất. Trên đây là những tiêu chí phố biến đánh giá nhân viên dựa trên thái độ làm việc. Có thể thấy rằng mỗi ứng viên đang tìm việc làm hành chính nhân sự hay bất kỳ công việc nào khác, nên trau dồi cho mình những đức tính tốt trong các tiêu chí trên để luôn được lãnh đạo, quản lý đánh giá tốt về thái độ làm việc, cống hiến cho công ty. Tiêu chí đánh giá nhân viên dựa trên năng lực Mức độ làm việc của nhân viên Hiệu suất của nhân viên được đánh giá dựa trên công việc và giờ làm việc của nhân viên. Trong tiêu chí này, người quản lý đánh giá tính hiệu quả trong công việc của nhân viên dựa trên KPI mà họ đặt ra có thể theo kpi mẫu để phù hợp với vị trí và công việc của từng nhân viên. Sự phát triển trong vị trí công việc Thông qua KPI người quản lý đặt ra những đánh giá mức độ làm việc của từng nhân viên, họ sẽ phát hiện ra được sự phát triển cụ thể riêng của mỗi nhân viên ở từng vị trí công việc. Ví dụ như: Nhân viên đạt được các mục tiêu trước hoặc sau giờ làm việc. Kỳ vọng của nhân viên khi gắn bó với doanh nghiệp. Những khó khăn mà nhân viên phải đối mặt trong công việc của họ ... Từ đó các nhà quản lý dễ dàng hỗ trợ hoặc đào tạo nhân viên để trở thành chuyên nghiệp và nâng cao được năng lực của họ hơn rất nhiều ở vị trí công việc đang làm. Sự phát triển của một nhân viên chính là sự phát triển của doanh nghiệp. Một công ty tạo ra được rất nhiều nhân viên giỏi, dựa trên chuyên môn của nhân viên, doanh nghiệp chắc chắn sẽ có một kết quả hoạt động kinh doanh cực kì tốt. Kết quả hoàn thành công việc Mức độ hoàn thành công việc cũng là một trong những nhân tố dùng để đánh giá nhân viên đây là tín hiệu cho người quản lý có thể thực hiện đánh giá tốt nhất về hiệu suất của nhân viên. Thông qua tiêu chí này những nhà quản lý sẽ đưa ra được những kế hoạch đào tạo phù hợp và những chính sách giúp nâng cao năng lực nhân viê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những tiêu chí đánh giá nhân viên hiệu quả nhất năm 2019 NHỮNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN HIỆU QUẢ NHẤT Đánh giá nhân viên là một trong những hoạt động không thể thiếu của các doanh nghiệp hiện nay. Nó diễn ra thường xuyên, và có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Để giúp các bạn hiểu rõ hơn về hoạt động này, hãy dành chút thời gian tham khảo và tìm hiểu thêm thông tin cung cấp bên dưới đây. Đánh giá nhân viên là gì? Khái niệm đánh giá nhân viên Ngay từ khi mới có thông tin người tìm việc có lẽ bạn sẽ không thể đánh giá hết khả năng làm việc của họ. Cho đến khi nhận nhân viên đó vào làm việc qua quá trình quan sát bạn mới có thể có đánh giá chính xác về nhân viên đó. Đánh giá nhân viên là hoạt động thường niên của người quản lý để theo dõi và giám sát quy trình công việc của nhân viên một cách hiệu quả. Họ có hoàn thành được các tiêu chí và yêu cầu đặt ra hay không? Điều này giúp người quản lý lập dễ dàng hơn trong việc lập kế hoạch để cải thiện chất lượng công việc, chẳng hạn như: khả năng hoàn thành công việc cũng như thái độ làm việc. Tại sao cần đánh giá nhân viên? Đánh giá nhân viên có thể được coi là một trong những bước quan trọng nhất trong quy trình quản lý nhân viên để có thể xem xét mức độ hoàn thành công việc, khả năng phù hợp với công việc, công ty của một nhân viên nào đó trong một khoảng thời gian nhất định để đưa ra được một chế độ khen thưởng và trừng phạt hợp lý. Đây là một nhiệm vụ không thể thiếu đối với các nhà quản lý để cải thiện hiệu suất công việc, thúc đẩy nhân viên, và tạo động lực kịp thời, giúp nhân viên vượt qua những thiếu sót một cách nhanh chóng để đảm bảo tiến độ phát triển trong doanh nghiệp. Những tiêu chí đánh giá nhân viên Tiêu chí đánh giá nhân viên dựa trên thái độ Sự lạc quan Với các chủ doanh nghiệp, nhân viên luôn có tinh thần tích cực trong công việc là những người có thể gắn bó lâu dài với công ty và luôn có sự cầu tiến trong công việc. Những người này là những người đóng góp rất nhiều và mang đến cho môi trường làm việc một cách chuyên nghiệp, thân thiện và tích cực. Trung thực Nếu các nhân viên kinh doanh coi trung thực được xem là một bất lợi, thì riêng trong lĩnh vực quản lý thì trung thực là điều cần thiết để đánh giá chất lượng của một nhân viên. Một nhân viên trung thực luôn được đánh giá cao vì họ biết sự khác biệt giữa đúng và sai, công tu phân minh để làm việc thật tốt. Nhiệt tình Nhiệt tình trong công việc sẽ giúp bầu không khí làm việc trở lên cấp bách và chuyên nghiệp, được khách hàng đánh giá cao. Sự nhiệt tình cũng là một yếu tố mang lại kết quả tốt công việc cực kì tốt, có lợi rất lớn đối với doanh nghiệp. Sự tôn trọng Nhân viên làm việc bắt buộc cần phải có sự tôn trọng đối với cấp trên và đồng nghiệp của họ. Sau đó, có sự tôn trọng cho khách hàng. Chắc chắn không có ông chủ nào muốn có nhân viên của mình thô lỗ, cục cằn có những cư xử không đúng mực cả Giờ giấc Thời gian là một yếu tố quan trọng trong việc đánh giá tính chuyên nghiệp của mỗi nhân viên. Quản lý thời gian hiệu quả cũng là một trong những tiêu chí đánh giá nhân viên. Bạn không cần phải làm việc 1214 giờ một ngày, nhưng thời gian bạn phải làm việc phải thực sự hiệu quả. Đây chính là điều mà tất cả các doanh nghiệp đều quan tâm, để ý. Sự cẩn trọng Chăm sóc công việc chu đáo, cẩn thận sẽ là yếu tố mang lại hiệu quả làm việc tốt, đây cũng chính là yếu tố giúp nhận được sự tin tưởng từ đồng nghiệp và cấp trên. Hãy luôn thận trọng khi làm bất kì một nhiệm cụ công việc nào. Đây là một thói quen cực kì quan trọng trong tất cả các vị trí công việc hiện nay. Bạn nên thực hành thói quen này vì nó sẽ có lợi cho bạn ngay cả trong cuộc sống, không chỉ riêng trong công việc thôi đâu nhé! Thái độ cầu tiến trong công việc Cầu tiền trong công việc chính là mong muốn hoàn thành công việc mà nhân viên muốn đạt được. Khả năng thích ứng mang lại hiệu quả tích cực trong công việc, bao gồm cả tinh thần và thể chất. Trên đây là những tiêu chí phố biến đánh giá nhân viên dựa trên thái độ làm việc. Có thể thấy rằng mỗi ứng viên đang tìm việc làm hành chính nhân sự hay bất kỳ công việc nào khác, nên trau dồi cho mình những đức tính tốt trong các tiêu chí trên để luôn được lãnh đạo, quản lý đánh giá tốt về thái độ làm việc, cống hiến cho công ty. Tiêu chí đánh giá nhân viên dựa trên năng lực Mức độ làm việc của nhân viên Hiệu suất của nhân viên được đánh giá dựa trên công việc và giờ làm việc của nhân viên. Trong tiêu chí này, người quản lý đánh giá tính hiệu quả trong công việc của nhân viên dựa trên KPI mà họ đặt ra có thể theo kpi mẫu để phù hợp với vị trí và công việc của từng nhân viên. Sự phát triển trong vị trí công việc Thông qua KPI người quản lý đặt ra những đánh giá mức độ làm việc của từng nhân viên, họ sẽ phát hiện ra được sự phát triển cụ thể riêng của mỗi nhân viên ở từng vị trí công việc. Ví dụ như: Nhân viên đạt được các mục tiêu trước hoặc sau giờ làm việc. Kỳ vọng của nhân viên khi gắn bó với doanh nghiệp. Những khó khăn mà nhân viên phải đối mặt trong công việc của họ ... Từ đó các nhà quản lý dễ dàng hỗ trợ hoặc đào tạo nhân viên để trở thành chuyên nghiệp và nâng cao được năng lực của họ hơn rất nhiều ở vị trí công việc đang làm. Sự phát triển của một nhân viên chính là sự phát triển của doanh nghiệp. Một công ty tạo ra được rất nhiều nhân viên giỏi, dựa trên chuyên môn của nhân viên, doanh nghiệp chắc chắn sẽ có một kết quả hoạt động kinh doanh cực kì tốt. Kết quả hoàn thành công việc Mức độ hoàn thành công việc cũng là một trong những nhân tố dùng để đánh giá nhân viên đây là tín hiệu cho người quản lý có thể thực hiện đánh giá tốt nhất về hiệu suất của nhân viên. Thông qua tiêu chí này những nhà quản lý sẽ đưa ra được những kế hoạch đào tạo phù hợp và những chính sách giúp nâng cao năng lực nhân viê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá nhân viên Tiêu chí đánh giá nhân viên Đánh giá năng lực nhân viên Hoạt động đánh giá nhân viên Cải thiện hiệu suất công việc Thúc đẩy nhân viên Tạo động lực cho nhân viên Phát triển doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 204 0 0 -
Biểu mẫu Kế hoạch phát triển nghề nghiệp
2 trang 154 0 0 -
Ebook Cẩm nang kinh doanh Harvard - Quản lý hiệu suất làm việc của nhân viên: Phần 1
82 trang 123 0 0 -
Thuyết trình: Phân tích ưu nhược điểm của các phương pháp đánh giá nhân viên
10 trang 103 0 0 -
Phát huy vai trò của nhà nước trong phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
10 trang 56 0 0 -
Những quy định pháp luật Giám đốc cần biết: Phần 1
273 trang 51 0 0 -
Tiểu luận: Tuyển dụng nhân viên bán hàng
24 trang 48 0 0 -
91 trang 44 1 0
-
3 trang 44 0 0
-
Đánh giá năng lực nhân viên - Cẩm nang quản lý hiệu quả
71 trang 43 0 0