Những trải nghiệm từ việc thực hiện nghiên cứu khoa học và công bố trong lĩnh vực kế toán
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.80 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết "Những trải nghiệm từ việc thực hiện nghiên cứu khoa học và công bố trong lĩnh vực kế toán", tác giả chia sẻ những trải nghiệm của mình trong nghiên cứu khoa học qua minh họa quá trình thực hiện một nghiên cứu từ ban đầu đến khi được công bố. Bài báo đã được công bố đính kèm cùng bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những trải nghiệm từ việc thực hiện nghiên cứu khoa học và công bố trong lĩnh vực kế toán Những trải nghiệm từ việc thực hiện nghiên cứu khoa học và công bố trong lĩnh vực kế toán Nguyễn Thị Hồng Hạnh Thạc sĩ, Giảng viên, Trường Đại học Mở TPHCM Tóm tắt Trong bài viết này, tác giả chia sẻ những trải nghiệm của mình trong nghiên cứu khoa học qua minh họa quá trình thực hiện một nghiên cứu từ ban đầu đến khi được công bố. Bài báo đã được công bố đính kèm cùng bài viết. Từ khóa: Công bố bài báo, Nghiên cứu khoa học 1. Quá trình thực hiện Nội dung nghiên cứu xoay quanh chủ đề về chênh lệch tỷ giá. Quá trình thực hiện gồm ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học với tên đề tài là: Kiểm định mức độ tác động các hoạt động có sử dụng ngoại tệ tại các doanh nghiệp phi tài chính đến thiệt hại do chênh lệch tỷ giá (2013). Mô hình nghiên cứu: 245 Giai đoạn 2: Thực hiện một nghiên cứu về các nhân tố tác động đến chênh lệch tỷ giá và tìm kiếm cơ hội công bố nghiên cứu tại các tạp chí chuyên ngành. Sau khi bị từ chối tại hai tạp chí và có những sửa chữa phù hợp, cuối cùng bài báo đã được đăng tại Tạp chí Kế toán và Kiểm toán, số 1&2 năm 2014. Mô hình nghiên cứu: 2. Các trải nghiệm và kinh nghiệm 2.1 Phát triển từ một đề tài thử nghiệm thành một đề tài nghiên cứu Việc hướng dẫn một đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên giúp tác giả có những phác thảo ban đầu và rút tỉa kinh nghiệm liên quan đến một đề tài nghiên cứu khoa học. Khi triển khai đề tài thực sự của mình, toàn bộ nội dung nghiên cứu phải thực hiện với yêu cầu chất lượng của bài báo khoa học, bao gồm: - Tổng quan phải đầy đủ và đạt tiêu chuẩn - Các nhân tố tác động phải được củng cố bằng lý thuyết và phải có phương pháp đo lường phù hợp, kiểm định thang đo đầy đủ. - Các số liệu và mô hình phải được kiểm tra cẩn thận, kết quả phải được đối chiếu với lý thuyết và các nghiên cứu trước đó (bảng 1). Bảng 1: So sánh dữ liệu và mô hình thực nghiệm giữa hai nghiên cứu Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học sinh viên giảng viên được công bố Báo cáo tài chính 2012 Báo cáo tài chính 2012 với Dữ liệu với 37 quan sát 38 quan sát Thỏa mãn tính chất BLUE* Không thỏa mãn Thỏa mãn Mức độ phù hợp R2= 37% R2=51% (*): best linear unbiased estimator 246 2.2 Các kinh nghiệm để công bố bài báo Sau khi bài báo trên được chấp nhận tại Tạp chí Kế toán - Kiểm toán, người nghiên cứu rút ra những bài học kinh nghiệm sau: - Xác định mô hình nghiên cứu với các biến cụ thể, rõ ràng về khái niệm và khả năng đo lường của từng biến. - Tuân thủ nghiêm ngặt các điều kiện lý thuyết trong quá trình phân tích dữ liệu. - Mẫu không cần lớn, chỉ cần đảm bảo yêu cầu tối thiểu (n ≥ số biến + 30). Điều quan trọng là dữ liệu đủ độ tin cậy để thực hiện ước lượng hồi quy (BLUE). - Cần có sự trợ giúp từ nhiều chuyên gia. - Không nản khi bị từ chối từ các tạp chí. Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Hồng Hạnh & Nguyễn Thu Thủy (2014). Mức độ tác động từ các nhân tố hiện hữu trên báo cáo tài chính đến thiệt hại chênh lệch tỷ giá hối đoái tại Việt Nam. Tạp chí Kế toán và Kiểm toán, số 1&2. 247
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những trải nghiệm từ việc thực hiện nghiên cứu khoa học và công bố trong lĩnh vực kế toán Những trải nghiệm từ việc thực hiện nghiên cứu khoa học và công bố trong lĩnh vực kế toán Nguyễn Thị Hồng Hạnh Thạc sĩ, Giảng viên, Trường Đại học Mở TPHCM Tóm tắt Trong bài viết này, tác giả chia sẻ những trải nghiệm của mình trong nghiên cứu khoa học qua minh họa quá trình thực hiện một nghiên cứu từ ban đầu đến khi được công bố. Bài báo đã được công bố đính kèm cùng bài viết. Từ khóa: Công bố bài báo, Nghiên cứu khoa học 1. Quá trình thực hiện Nội dung nghiên cứu xoay quanh chủ đề về chênh lệch tỷ giá. Quá trình thực hiện gồm ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học với tên đề tài là: Kiểm định mức độ tác động các hoạt động có sử dụng ngoại tệ tại các doanh nghiệp phi tài chính đến thiệt hại do chênh lệch tỷ giá (2013). Mô hình nghiên cứu: 245 Giai đoạn 2: Thực hiện một nghiên cứu về các nhân tố tác động đến chênh lệch tỷ giá và tìm kiếm cơ hội công bố nghiên cứu tại các tạp chí chuyên ngành. Sau khi bị từ chối tại hai tạp chí và có những sửa chữa phù hợp, cuối cùng bài báo đã được đăng tại Tạp chí Kế toán và Kiểm toán, số 1&2 năm 2014. Mô hình nghiên cứu: 2. Các trải nghiệm và kinh nghiệm 2.1 Phát triển từ một đề tài thử nghiệm thành một đề tài nghiên cứu Việc hướng dẫn một đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên giúp tác giả có những phác thảo ban đầu và rút tỉa kinh nghiệm liên quan đến một đề tài nghiên cứu khoa học. Khi triển khai đề tài thực sự của mình, toàn bộ nội dung nghiên cứu phải thực hiện với yêu cầu chất lượng của bài báo khoa học, bao gồm: - Tổng quan phải đầy đủ và đạt tiêu chuẩn - Các nhân tố tác động phải được củng cố bằng lý thuyết và phải có phương pháp đo lường phù hợp, kiểm định thang đo đầy đủ. - Các số liệu và mô hình phải được kiểm tra cẩn thận, kết quả phải được đối chiếu với lý thuyết và các nghiên cứu trước đó (bảng 1). Bảng 1: So sánh dữ liệu và mô hình thực nghiệm giữa hai nghiên cứu Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học sinh viên giảng viên được công bố Báo cáo tài chính 2012 Báo cáo tài chính 2012 với Dữ liệu với 37 quan sát 38 quan sát Thỏa mãn tính chất BLUE* Không thỏa mãn Thỏa mãn Mức độ phù hợp R2= 37% R2=51% (*): best linear unbiased estimator 246 2.2 Các kinh nghiệm để công bố bài báo Sau khi bài báo trên được chấp nhận tại Tạp chí Kế toán - Kiểm toán, người nghiên cứu rút ra những bài học kinh nghiệm sau: - Xác định mô hình nghiên cứu với các biến cụ thể, rõ ràng về khái niệm và khả năng đo lường của từng biến. - Tuân thủ nghiêm ngặt các điều kiện lý thuyết trong quá trình phân tích dữ liệu. - Mẫu không cần lớn, chỉ cần đảm bảo yêu cầu tối thiểu (n ≥ số biến + 30). Điều quan trọng là dữ liệu đủ độ tin cậy để thực hiện ước lượng hồi quy (BLUE). - Cần có sự trợ giúp từ nhiều chuyên gia. - Không nản khi bị từ chối từ các tạp chí. Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Hồng Hạnh & Nguyễn Thu Thủy (2014). Mức độ tác động từ các nhân tố hiện hữu trên báo cáo tài chính đến thiệt hại chênh lệch tỷ giá hối đoái tại Việt Nam. Tạp chí Kế toán và Kiểm toán, số 1&2. 247
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học kế toán Công bố bài báo Nghiên cứu khoa học Chênh lệch tỷ giá Tạp chí Kế toán - Kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 341 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
29 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0