Những đứa bé chậm lớn thường có khả năng tăng cân và phát triển kém hơn những em bé khác. Từ ngày đón bé Bông ở bệnh viện về, chị Hòa (Hà Đông, Hà Nội) mừng rỡ lắm. Gia đình chị chuẩn bị cho bé đầy đủ đồ đạc, đồ chơi, chị cũng rất tự tin với số kinh nghiệm mà chị có được từ lần sinh nở đầu tiên. Thế nhưng sau vài ngày, chị lo lắng vô cùng khi thấy con biếng ăn, trong suốt 2 tuần đầu bé không lên cân mà thậm chí tụt cân. Đi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những triệu chứng báo hiệu bé chậm lớnTriệu chứng báo hiệu bé chậm lớnNhững đứa bé chậm lớn thường có khả năng tăng cân vàphát triển kém hơn những em bé khác.Từ ngày đón bé Bông ở bệnh viện về, chị Hòa (Hà Đông, HàNội) mừng rỡ lắm. Gia đình chị chuẩn bị cho bé đầy đủ đồđạc, đồ chơi, chị cũng rất tự tin với số kinh nghiệm mà chị cóđược từ lần sinh nở đầu tiên. Thế nhưng sau vài ngày, chị lolắng vô cùng khi thấy con biếng ăn, trong suốt 2 tuần đầu békhông lên cân mà thậm chí tụt cân. Đi khám, chị được biết béthuộc diện chậm lớn.Trong những năm tháng đầu tiên, trẻ em thường tăng cân vàphát triển trí thông minh nhanh chóng. Đôi khi, có vài trườnghợp trẻ không đạt tiêu chuẩn dự kiến như đã đề ra.Một ngày bạn giật mình nhận ra con mình không cao lớn nhưchuẩn mà các chuyên gia dinh dưỡng đề ra. Bạn lo lắng vàkết luận con bị chậm phát triển, bạn không nên quá lo lắng vàcó một kết luận sớm như vậy. Để đưa ra được kết quả chínhxác thì bạn cần phải đưa bé tới bệnh viện để các bác sĩ thămkhám.Để chẩn đoán và điều trị một đứa trẻ không phát triển haycòn gọi là bé chậm lớn, các bác sĩ sẽ phải tập trung vào việcxác định vấn đề tiềm ẩn liên quan tới cơ địa của bé.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Chậm phát triển, chậm lớn là một từ để mô tả tình trạng chứkhông phải là một căn bệnh cụ thể. Những đứa trẻ khôngphát triển mạnh thường có khả năng tăng cân và phát triểnkém hơn những em bé khác.Những đứa bé chậm lớn thường có khả năng tăng cân vàphát triển kém hơn những em bé khác (Ảnh minh họa)Hầu hết các chẩn đoán về tình trạng này thường xuất hiện ởtrẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi. Bởi trong những năm đầu tiêncủa cuộc sống đó là giai đoạn quan trọng của sự phát triển thểchất và tinh thần. Sau khi sinh ra, não của một đứa trẻ pháttriển nhiều trong năm đầu tiên, nếu trẻ hấp thụ dinh dưỡngkém thì điều này vô tình sẽ tác động tiêu cực về tâm sinh lýtrong tương lai.Hầu hết các bé tăng gấp đôi trọng lượng chỉ sau 4 tháng khira đời và tăng gấp ba lần trọng lượng đó khi bé được 1 tuổi.Những bé phát triển chậm sẽ không thể đáp ứng được nhữngcon số này.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Dấu hiệu bé chậm lớnNgoài cân nặng, dấu hiệu để nhận biết con không chịu lớnnhư sau:Con thờ ơ với môi trường xung quanh, gọi không chú ý.Con tránh nhìn trực diện vào người khác.Bé luôn cáu kỉnh, khó chịu, khóc lóc.Bé không đạt được các mốc phát triển như những trẻ bìnhthường khác về ngồi, bò, và nói chuyện.Nguyên nhânYếu tố xã hội: Trong một số trường hợp, các bác sĩ không thểxác định được rõ nguyên nhân nhưng đa số là do các bà mẹthiếu hiểu biết, bổ sung dinh dưỡng trong thai kỳ kém.Ví dụ, trong quá trình mang thai và cho con bú, nhiều bà mẹđã thực hiện chế độ ăn kiêng, dung nạp ít lượng calorie, conkhông thể nhận được chất béo đủ. Hoặc cha mẹ không quantâm đến con, bỏ bê con, cuộc sống nghèo đói khiến dinhdưỡng trong con bị ảnh hưởng, còi xương, chậm lớn.Liên quan tới bệnh tiêu hóa: Chúng bao gồm bệnh trào ngượcdạ dày thực quản (GERD), tiêu chảy mãn tính, xơ nang, bệnhgan mãn tính và bệnh loét bao tử…Bị GERD, thực quản của bé có thể bị kích thích, bé bị đau vàkhông thể ăn được. Tiêu chảy kéo dài sẽ khiến các chất dinhdưỡng và năng lượng cơ thể bị hao tổn.Nếu bị xơ nang, bệnh gan mãn tính, trẻ không thể hấp thụ tốiđa chất dinh dưỡng dù ăn rất nhiều.Khi bé bị bệnh mãn tính: Một đứa trẻ có vấn đề như sinh non,sứt môi hoặc viêm vòm miệng, bé khó có thể ăn và hấp thụdinh dưỡng như một bé hoàn toàn khỏe mạnh khác. Trongtrường hợp này bé ăn ít sẽ càng yếu đi và ảnh hưởng tới sựphát triển của tim mạch, nội tiết tố và dễ bị rối loạn hô hấp.Bé không thể dung nạp đạm sữa: Điều này có thể gây khókhăn với việc bé hấp thụ các chất dinh dưỡng. Việc khôngdung nạp được đạm sữa sẽ khiến bé phải ăn kiêng, thực đơnăn kiêng bao giờ cũng khiến sức khỏe của trẻ không đượcphát triển toàn diện được.Nhiễm trùng: nhiễm trùng đường tiết niệu, bệnh lao,…, sẽkhiến lượng dinh dưỡng trong cơ thể trẻ giảm đi nhanhchóng, mất đi cảm giác thèm ăn, ngon miệng.Rối loạn tiêu hóa: quá trình này sẽ khiến bé kém ăn, lười ănvì đau bụng, nôn mửa. Hiện tượng này khiến cơ thể bị hạnchế khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng.Bạn nên đưa bé tới viện nếu có những dấu hiệu trên (Ảnhminh họa)Điều trịTrẻ em chậm lớn cần sự giúp đỡ của cha mẹ và bác sĩ. Nếutrong 2 tháng liên tiếp con có dấu hiệu biếng ăn, chậm tăngcân, bạn cần đưa con tới bệnh viện. Các chuyên gia dinhdưỡng sẽ đánh giá nhu cầu ăn uống của trẻ.Trong trường hợp thiếu dinh dưỡng, trẻ sẽ được điều trịthường xuyên tại nhà với sự theo dõi thăm khám của bác sĩ.Bác sĩ sẽ khuyên bạn nên sử dụng thực phẩm gì, ăn lượngbao nhiêu cho bé ...