những vấn đề chung của giáo dục học: phần 2
Số trang: 105
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.00 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "những vấn đề chung của giáo dục học" giới thiệu tới người đọc các nội dung: giáo dục và sự phát triển của xã hội; mục đích, tính chất và nguyên lý giáo dục; hệ thống giáo dục quốc dân. mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
những vấn đề chung của giáo dục học: phần 2Chương 4GIÁO DỤC VÀ Sự PHÁT TRIỂN XẢ HỘIGiáo dục là một trong những nhân tô quan trọng quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển của cá nhân và xã hội loàingười. Trong chương trước chúng ta đã xem xét vai trò củagiáo dục đôi với sự phát triển cá nhân. Giáo dục là yếu tô giũvai trò chủ đạo đôi với sự phát triển của mỗi cá nhân. Vậy,giáo dục giữ vai trò như thê nào đối với sự phát triển của xãhội? Vai trò của giáo dục đôl với xã hội trong từng giai đoạnlịch sử loài người có sự thay đổi như th ế nào?... Chúng ta sẽphân tích vấn để này qua các chức năng xã hội của giáo dục.1. Các chứ c năng xã hội củ a giáo dục1.1. C h ứ c n ă n g k in h têĐể đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực nhân tô quyết định sự phát triển kinh tê xã hội cần phải tạora sự chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo.Trong thời đại ngày nay con người là nhân tô’ trung tâm củamọi chiến lược phát triển xã hội. Đảng ta coi con người vừalà mục tiêu vừa là động lực của cách mạng. Tại Đại hội IXĐảng ta đã khắng định: “Nguồn lực con người - yếu tô cơ bảnn hất để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tê nhanh và bềnvững... Con người và nguồn nhân lực là nhân tô quyết địnhphát triển của đât nước trong thời kì CNH - HĐH”. Cũngtrong đại hội này Đảng lấy phát triển nguồn nhân lực. giáodục đào tạo, khoa học công nghệ làm các khâu đột phá đưađất nước vào thời kì CNH - HĐH, thực hiện mục tiêu dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh...80Để thấy rõ vai trò quyết định của nguồn lực con ngườitrong quá trình phát triển xã hội, nhất là trong thời kì CNHHĐH thì phải đặt nó trong mối quan hệ so sánh với cácnguồn lực khác như tài nguyên, tài chính, cơ sở vật chất...Chiên lược nguồn nhân lực đang là vấn đê nổi cộm trongnhững năm đầu của th ế kỉ mới, th ế kỉ XXI của tất cả cácquổc gia.Theo các nhà nghiên cứu kinh tế - xã hội học, nguồnnhân lực, chất lượng nguồn nhân lực là nguồn lực bên trongcủa đất nước, nó cùng với các nguồn vôn khác như tàinguyên thiên nhiên, vị trí địa lí... kết hợp với nguồn lực bênngoài tạo nên nguồn lực tồng hợp để phát triển xã hội. Vấnđể con người và nguồn nhân lực có môi quan hệ khăng khít,gắn quyện với nhau. Con người được đào tạo, giáo dục đạtđến một chuẩn trình độ nào đó thì trở thành nguồn nhân lực.Bản thân con người chỉ là tiềm năng để trỏ thành nguồnnhân lực mà thôi. Trong nhiều năm gần đây, Đảng ta đã banhành hàng loạt các nghị quyết liên quan đến sự nghiệp chămsóc, bồi dưỡng và phát huy nhân tô con người, phát triển conngười Việt Nam toàn diện. Đảng ta coi nguồn lực con ngườilà nguồn lực quyết định cho sự thắng lợi của sự nghiệp CNH- HĐH đất nưổc.Trong tổng hợp các nguồn lực: vốn, tài nguyên, vị trí địalí, nguồn lực nước ngoài... và nguồn lực con người thì cácnguồn lực khác chỉ là tiềm năng, vai trò, tác động sức mạnhcủa chúng đến đâu đều thông qua và phụ thuộc vào hoạtđộng của con người, đây là nguồn lực duy nhất biết tư duy,có ý chí, có tri thức. Chỉ có con người mới gắn kết các nguồnlực lại thành sức mạnh, tống hợp thúc đẩy xã hội phát triển.Từ cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất (thậmchí cả trước đó) cho đến nay, tài nguyên thiên nhiên, vị trí81địa lí có ảnh hưỏng trực tiếp đến sự phát triển của mỗi quốcgia. Kinh t ế xã hội phụ thuộc vào trìn h độ phát triên lựclượng sản xuất, mà trước hết là khả năng k hai th ác của conngười. Tuy vậy, nếu con người khai thác tài nguyên không cókê hoạch, không có sự hiểu biết, tôn trọng quy luật tự nhiên,quy luật sinh thái thì ưu thê về nguồn tài nguyên sẽ bị mấtđi, nhiều khi còn có tác dụng ngược lại. Chẳng hạn như khaithác các khoáng sản hiện nay, nhiều nước đã gây ra ô nhiễmmôi trường trầm trọng, làm m ất cân bằng sinh thái, phungphí làm cạn kiệt tài nguyên...Trong nền kinh t ế tri thức thì tri thức là tư liệu sản xuấtquan trọng nhất. Giáo dục - đào tạo đã tạo ra tư liệu sảnxuất quan trọng đó. Như vậy giáo dục - đào tạo cũng là mộtngành sản xuất, thậm chí một ngành sản xuất trực tiêpquan trọng n hất —sản xuất ra tư liệu sản xuất.Chỉ trong vòng 25 năm, từ năm 1965 — 1990, Hàn Quốclà một nước nghèo nhất th ế giới, lại nghèo nàn về tài nguyênkhoáng sản, bị chiến tran h tàn phá nặng nề nhưng vẫn trởthành một quôc gia giàu mạnh, là một trong bôn con rồngchâu Á (Nền kinh tế Hàn Quốc hiện nay được xếp vào hàngthứ 11 th ế giới). Có thể nói tài sản lổn n hất của Hàn Quốc làngười dân biết chữ và cần cù lao động, biết khai thác tàinguyên và kiến thiết đất nước một cách hợp lí và khoa học.Hay ở Nhật Bản, việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, sửdụng viện trợ và vôVi nước ngoài chỉ được coi là yếu tô ngoạisinh. Họ coi con người lao động có kỉ luật, có kĩ thuật cao,biết tiết kiệm, biết kết hợp văn hoá N hật với kĩ thuậtphương Tây là tài nguyên quý giá nhất. Ngược lại một sốnước có tài nguyên phong phú như Ghinê, Côlômbia,Libêria... lại không giàu có và phát triển bằng N hật Bản vàHàn Quốc.82 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
những vấn đề chung của giáo dục học: phần 2Chương 4GIÁO DỤC VÀ Sự PHÁT TRIỂN XẢ HỘIGiáo dục là một trong những nhân tô quan trọng quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển của cá nhân và xã hội loàingười. Trong chương trước chúng ta đã xem xét vai trò củagiáo dục đôi với sự phát triển cá nhân. Giáo dục là yếu tô giũvai trò chủ đạo đôi với sự phát triển của mỗi cá nhân. Vậy,giáo dục giữ vai trò như thê nào đối với sự phát triển của xãhội? Vai trò của giáo dục đôl với xã hội trong từng giai đoạnlịch sử loài người có sự thay đổi như th ế nào?... Chúng ta sẽphân tích vấn để này qua các chức năng xã hội của giáo dục.1. Các chứ c năng xã hội củ a giáo dục1.1. C h ứ c n ă n g k in h têĐể đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực nhân tô quyết định sự phát triển kinh tê xã hội cần phải tạora sự chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo.Trong thời đại ngày nay con người là nhân tô’ trung tâm củamọi chiến lược phát triển xã hội. Đảng ta coi con người vừalà mục tiêu vừa là động lực của cách mạng. Tại Đại hội IXĐảng ta đã khắng định: “Nguồn lực con người - yếu tô cơ bảnn hất để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tê nhanh và bềnvững... Con người và nguồn nhân lực là nhân tô quyết địnhphát triển của đât nước trong thời kì CNH - HĐH”. Cũngtrong đại hội này Đảng lấy phát triển nguồn nhân lực. giáodục đào tạo, khoa học công nghệ làm các khâu đột phá đưađất nước vào thời kì CNH - HĐH, thực hiện mục tiêu dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh...80Để thấy rõ vai trò quyết định của nguồn lực con ngườitrong quá trình phát triển xã hội, nhất là trong thời kì CNHHĐH thì phải đặt nó trong mối quan hệ so sánh với cácnguồn lực khác như tài nguyên, tài chính, cơ sở vật chất...Chiên lược nguồn nhân lực đang là vấn đê nổi cộm trongnhững năm đầu của th ế kỉ mới, th ế kỉ XXI của tất cả cácquổc gia.Theo các nhà nghiên cứu kinh tế - xã hội học, nguồnnhân lực, chất lượng nguồn nhân lực là nguồn lực bên trongcủa đất nước, nó cùng với các nguồn vôn khác như tàinguyên thiên nhiên, vị trí địa lí... kết hợp với nguồn lực bênngoài tạo nên nguồn lực tồng hợp để phát triển xã hội. Vấnđể con người và nguồn nhân lực có môi quan hệ khăng khít,gắn quyện với nhau. Con người được đào tạo, giáo dục đạtđến một chuẩn trình độ nào đó thì trở thành nguồn nhân lực.Bản thân con người chỉ là tiềm năng để trỏ thành nguồnnhân lực mà thôi. Trong nhiều năm gần đây, Đảng ta đã banhành hàng loạt các nghị quyết liên quan đến sự nghiệp chămsóc, bồi dưỡng và phát huy nhân tô con người, phát triển conngười Việt Nam toàn diện. Đảng ta coi nguồn lực con ngườilà nguồn lực quyết định cho sự thắng lợi của sự nghiệp CNH- HĐH đất nưổc.Trong tổng hợp các nguồn lực: vốn, tài nguyên, vị trí địalí, nguồn lực nước ngoài... và nguồn lực con người thì cácnguồn lực khác chỉ là tiềm năng, vai trò, tác động sức mạnhcủa chúng đến đâu đều thông qua và phụ thuộc vào hoạtđộng của con người, đây là nguồn lực duy nhất biết tư duy,có ý chí, có tri thức. Chỉ có con người mới gắn kết các nguồnlực lại thành sức mạnh, tống hợp thúc đẩy xã hội phát triển.Từ cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất (thậmchí cả trước đó) cho đến nay, tài nguyên thiên nhiên, vị trí81địa lí có ảnh hưỏng trực tiếp đến sự phát triển của mỗi quốcgia. Kinh t ế xã hội phụ thuộc vào trìn h độ phát triên lựclượng sản xuất, mà trước hết là khả năng k hai th ác của conngười. Tuy vậy, nếu con người khai thác tài nguyên không cókê hoạch, không có sự hiểu biết, tôn trọng quy luật tự nhiên,quy luật sinh thái thì ưu thê về nguồn tài nguyên sẽ bị mấtđi, nhiều khi còn có tác dụng ngược lại. Chẳng hạn như khaithác các khoáng sản hiện nay, nhiều nước đã gây ra ô nhiễmmôi trường trầm trọng, làm m ất cân bằng sinh thái, phungphí làm cạn kiệt tài nguyên...Trong nền kinh t ế tri thức thì tri thức là tư liệu sản xuấtquan trọng nhất. Giáo dục - đào tạo đã tạo ra tư liệu sảnxuất quan trọng đó. Như vậy giáo dục - đào tạo cũng là mộtngành sản xuất, thậm chí một ngành sản xuất trực tiêpquan trọng n hất —sản xuất ra tư liệu sản xuất.Chỉ trong vòng 25 năm, từ năm 1965 — 1990, Hàn Quốclà một nước nghèo nhất th ế giới, lại nghèo nàn về tài nguyênkhoáng sản, bị chiến tran h tàn phá nặng nề nhưng vẫn trởthành một quôc gia giàu mạnh, là một trong bôn con rồngchâu Á (Nền kinh tế Hàn Quốc hiện nay được xếp vào hàngthứ 11 th ế giới). Có thể nói tài sản lổn n hất của Hàn Quốc làngười dân biết chữ và cần cù lao động, biết khai thác tàinguyên và kiến thiết đất nước một cách hợp lí và khoa học.Hay ở Nhật Bản, việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, sửdụng viện trợ và vôVi nước ngoài chỉ được coi là yếu tô ngoạisinh. Họ coi con người lao động có kỉ luật, có kĩ thuật cao,biết tiết kiệm, biết kết hợp văn hoá N hật với kĩ thuậtphương Tây là tài nguyên quý giá nhất. Ngược lại một sốnước có tài nguyên phong phú như Ghinê, Côlômbia,Libêria... lại không giàu có và phát triển bằng N hật Bản vàHàn Quốc.82 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục học Những vấn đề chung của Giáo dục học Sự phát triển của xã hội Nguyên lý giáo dục Tính chất giáo dục Hệ thống Giáo dục quốc dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng phần mềm tra cứu văn bằng chứng chỉ của trường Đại học Công nghiệp Việt Trì
4 trang 120 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức trò chơi học tập môn Toán ở khối lớp Hai
82 trang 113 0 0 -
25 trang 98 0 0
-
Tiểu luận Giáo dục tiểu học: Vấn đề về nhân cách sinh viên hiện nay
24 trang 98 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học quản lý: Phần 1 - TS. Dương Thị Kim Oanh
92 trang 85 1 0 -
231 trang 79 0 0
-
94 trang 74 0 0
-
42 trang 72 0 0
-
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2
60 trang 62 0 0 -
Nghiệp vụ công tác kế toán-thủ quỹ trong các cơ sở giáo dục: Phần 1
122 trang 54 0 0