Danh mục

Những vấn đề chung của Luật lao động - TS. Lê Thị Thúy Hương

Số trang: 49      Loại file: pptx      Dung lượng: 274.55 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tính chất của quan hệ làm công ăn lương: Bản chất tính kinh tế - tính xã hội; Quy mô tính cá nhân - tính tập thể; Pháp lý tính bình đẳng - tính phụ thuộc; Lợi ích tính thống nhất - tính mâu thuẫn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề chung của Luật lao động - TS. Lê Thị Thúy HươngNHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT LAO ĐỘNG TS.LÊTHỊTHÚYHƯƠNG Khoa Luật Dân sự - Đại học Luật TP. HCMv Học liệu chủ yếu:1. Tập bài giảng Luật Lao động 1 – ĐH Luật TP.HCM2. Giáo trình Luật Lao động Việt Nam – ĐH Luật Hà Nội 20093. Bộ luật Lao động 1994 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007)4. Hệ thống văn bản Luật Lao độngChương I- Khái niệm và nguyên tắc củaLuật Lao động Việt NamI. Khái niệm Luật lao động Việt nam1. Đối tượng điều chỉnh của LLĐVNa. Quan hệ lao động làm công ăn lương v Khái niệm: Ø Quan hệ LĐ giữa người LĐ làm công ăn lương (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ) được xác lập trên cơ sở hợp đồng lao động (HĐLĐ) v Đặc điểm: Ø Được thiết lập trên cơ sở HĐLĐ Ø Sự phụ thuộc pháp lý: . Quyền quản lý, điều hành LĐ Chương Iv Tính chất của quan hệ LĐ làm công ăn lương:Ø Bản chất: tính kinh tế - tính xã hộiØ Quy mô: tính cá nhân – tính tập thểØ Pháp lý: tính bình đẳng – tính phụ thuộcØ Lợi ích: tính thống nhất – tính mâu thuẫnv Các quan hệ LĐ làm công ăn lương do LLĐ điều chỉnh:Ø Quan hệ LĐ giữa NLĐ và các doanh nghiệp trong nước, tổ chức, cá nhân kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tếØ Quan hệ LĐ trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị xã hội Chương I Ø Quan hệ LĐ trong hộ gia đình có thuê mướn lao động Ø Quan hệ LĐ giữa NLĐ VN và các DN có vốn đầu tư nước ngoài, các cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc quốc tế đóng trên lãnh thổ VN Ø Quan hệ LĐ giữa NLĐ nước ngoài với các DN, tổ chức được phép sử dụng LĐ nước ngoài tại VN Ø Quan hệ LĐ của NLĐ VN đi làm việc ở nước ngoàiv Các quan hệ LĐ không thuộc đối tượng điều chỉnh của LLĐ:Ø Quan hệ LĐ của công chức, viên chức nhà nước, Chương Ib. Các quan hệ xã hội có liên quan trực tiếp với quan hệ LĐ v Quan hệ việc làm và học nghề: Ø Quan hệ việc làm  người có nhu cầu tìm việc và tổ chức giới thiệu việc làm hoặc NSDLĐ  “tiền” quan hệ LĐ Ø Quan hệ học nghề: người học nghề và DN hoặc cơ sở dạy nghề  “bán” quan hệ LĐ v Quan hệ giữa tổ chức công đoàn với người SDLĐ: Ø Công đoàn  “họ” là ai? Tham gia vào quan hệ LĐ với tư cách gì? Ø Biểu hiện của quan hệ giữa tổ chức CĐ và NSDLĐ Chương Iv Quan hệ bảo hiểm xã hộiØ Quan hệ giữa người tham gia BHXH và cơ quan BHXHØ Các nhóm quan hệ: Quan hệ tạo lập quỹ BHXH Quan hệ về thực hiện chế độ BHXHv Quan hệ về bồi thường thiệt hại (BTTH)Ø Quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ trong việc BTTHØ Các loại BTTH: Bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe Chương Iv Quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động (TCLĐ) và đình côngØ Quan hệ giữa các bên tranh chấp và cơ quan, tổ chức giải quyết TCLĐ và đình côngv Quan hệ về quản lý và thanh tra lao độngØ Quan hệ giữa cơ quan nhà nước và NSDLĐ trong lĩnh vực chấp hành PLLĐØ Nội dung quan hệ: quản lý lao động và xử phạt vi phạm trong lĩnh vực LĐ Chương I2. Phương pháp điều chỉnh của Luật lao động a. Phương pháp thỏa thuận . Phương pháp điều chỉnh chủ yếu  vì sao? . Khác gì so với thỏa thuận trong LDS? . Cách thức tác động của phương pháp thỏa thuận b. Phương pháp mệnh lệnh . Mệnh lệnh trong LLĐ và mệnh lệnh trong LHC? . Sự thể hiện của phương pháp c. Phương pháp thông qua hoạt động của tổ chức công đoàn tác động vào các quan hệ phát sinh trong quá trình LĐ Chương I3. Hệ thống và nguồn của Luật lao độnga. Hệ thống ngành Luật lao động  tổng thể các quy phạm PL điều chỉnh những quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của LLĐv. Phần chung: đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, các nguyên tắc, các quan hệ PLLĐ …v. Phần riêng: các chế định cụ thể của LLĐ: việc làm, học, nghề, HĐLĐ, tiền lương,v.v…b. Nguồn của Luật lao động v Văn bản Luật: Hiến pháp, BLLĐ, Luật Công đoàn, Luật BHXH … v Điều ước quốc tế Chương I Khái niệm LLĐ VN Luật Lao động là một ngành luật độc lập tronghệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thểnhững quy phạm pháp luật do Nhà nước banhành, điều chỉnh quan hệ lao động giữa ngườiLĐ làm công ăn lương với người SDLĐ và cácquan hệ xã hội có liên quan trực tiếp v ...

Tài liệu được xem nhiều: