NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 67.50 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay ở nước ta đang diễn ra quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước trên diện rộng.Tuy bước đầu đã đạt được nhiều thành tựu,và được sự hỗ trợ tích cực của nhà nước nhưng quá trình cổ phần hoá đang bị chậm lại.Trong khuôn khổ nhỏ hẹp của một bài tiểu luận,người viết xin mạn phép đưa ra một số vấn đề lý luận và thực tiễn quá trình thực hiện để hiểu được thực chất vấn đề cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước và tìm được nguyên nhân gây ra tiến độ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦNNHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay ở nước ta đang diễn ra quá trình c ổ phần hoá các doanh nghi ệp nhà n ước trêndiện rộng.Tuy bước đầu đã đạt được nhiều thành tựu,và được sự hỗ trợ tích c ực c ủa nhànước nhưng quá trình cổ phần hoá đang bị chậm lại.Trong khuôn khổ nhỏ hẹp của m ột bàitiểu luận,người viết xin mạn phép đưa ra một số vấn đề lý lu ận và th ực ti ễn quá trình th ựchiện để hiểu được thực chất vấn đề cổ phần hoá các doanh nghi ệp nhà n ước và tìm đ ượcnguyên nhân gây ra tiến độ chậm chạp của quá trình cổ phần hoá.Bài viết được bố c ục làm 2phần:- Chương 1: Những vấn đề chung về công ty cổ phần- Chương 2: Thực trạng quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦNA.KHÁI NIỆM CHUNG: 1.Khái niệm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước: Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà n ước là quá trình chuyển hoá các doanh nghi ệp nhànước thành các công ty cổ phần.Về cơ bản cổ phần hoá phải giải quyết ba vấn đề là sởhữu,quản lý hoạt động của doanh nghiệp và cuối cùng là đảm bảo nâng cao hi ệu qu ả s ảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. + Về vấn đề sở hữu: phải đa dạng hoá hình thức sở hữu và c ụ th ể hoá ch ủ th ể s ở h ữu,haynói cách khác các doanh nghiệp phải chuyển từ sở hữu nhà n ước duy nh ất thành s ở h ữu h ỗnhợp.Điều này có nghĩ là sau khi trở thành các công ty c ổ phần,các doanh nghi ệp này ph ải xácđịnh được rõ chủ sở hữu của mình bao gồm những ai (xác định cổ đông...) để phân chia quyềnlợi cũng như chịu những tổn thất do việc kinh doanh kém hiệu quả của doanh nghiệp gây ra. + Về vấn đề quản lý và hoạt động: các doanh nghiệp sau khi tiến hành cổ phần hoá sẽkhông còn sản xuất theo mệnh lệnh hành chính của nhà nước nữa.Nhà nước chỉ can thiệp vàovới tư cách là cơ quan quản lý kinh tế ở tầm vĩ mô,có nghĩa là không còn nữa cảnh nhà nướcáp đặt cho doanh nghiệp phải sản xuất mặt hàng gì với số lượng bao nhiêu... mà thay vào đódoanh nghiệp phải tự quyết định mức sản xuất của mình và tự chịu trách nhiệm với hoạtđộng của mình.Các doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa phải tiến hành pháp luật hoá tổ chứcquản lý (theo luật định hoặc luật công ty đưa ra từ khi thành lập).Hoạt động của doanh nghiệpchịu sự quản lý của hội đồng quản trị do những đại hội cổ đông bầu ra. + Về vấn đề hiệu quả: mục đích của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là tạo ra môitrường kinh tế năng động hơn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chỉ khi nào doanh nghiệp giải quyết tốt những vấn đề nêu trên c ổ phần hoá m ới th ực s ựphát triển đúng hướng và phát huy được những ưu điểm của nó. Có nhiều người đồng nhất hai khái niệm c ổ phần hoá và t ư nhân hoá nh ưng th ực ch ất đâylà hai quá trình khác nhau.Xét về vấn đề sở hữu,tư nhân hoá là vi ệc bán các doanh nghi ệp nhànước cho tư nhân, thực chất là tiến hành việc mua đứt bán đoạn,còn c ổ phần hoá là hình th ứcchuyển sở hữu nhà nước thành sở hữu hỗn hợp trong đó có th ể bao gồm m ột ph ần giá tr ịdoanh nghiệp thuộc về nhà nước.Còn xét về góc độ quản lý,những doanh nghi ệp đ ược t ưnhân hoá thì người chủ sở hữu là giám đốc và đồng th ời cũng là ng ười có quy ền quy ết đ ịnhmọi hoạt động của doanh nghiệp mình,đối với doanh nghi ệp được cổ ph ần hoá quyền quy ếtđịnh thuộc về đại hội cổ đông,hội đồng quản trị và ban giám đốc do h ội đ ồng qu ản tr ị tr ựctiếp lựa chọn. 2.Các hình thức cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước: Theo nghị định 44 CP ra ngày 29/6/1998,c ổ phần hoá các doanh nghi ệp nhà n ước (DNNN)được tiến hành theo 4 hình thức sau: + Giữ nguyên giá trị thuộc vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu để thuhút thêm vốn phát triển doanh nghiệp. + Bán một phần giá trị thuộc vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp. + Tách một bộ phận của doanh nghiệp đủ điều kiện để cổ phần hoá. + Bán toàn bộ giá trị hiện có thuộc vốn nhà nước tại doanh nghiệp để chuyển thành công tycổ phần. Các hình thức này được thực hiện dưới dạng bán ra các c ổ ph ần cho công nhân viên laođộng trong doanh nghiệp,các tổ chức và cá nhân ngoài doanh nghiệp,kể cả người n ước ngoàithường trú tại Việt Nam với số lượng hạn chế nhất đ ịnh đ ược quy đ ịnh v ới t ừng đ ối t ượngtrong nghị định 44 CP. B.NHỮNG NGUYÊN NHÂN LÀM TIỀN ĐỀ CHO VIỆC TIẾN HÀNH CỔ PHẦN HOÁCÁC DNNN: 1.Cổ phần hoá là quá trình tất yếu khách quan: Như chúng ta đều biết bất kỳ một phương thức sản xu ất nào,trong hình thái kinh t ế xãhội nào cũng luôn luôn phải tuân theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù h ợp v ới tính ch ất vàtrình độ của lực lượng sản xuất.Vì quan hệ sản xuất có ba mặt là quan h ệ sở h ữu;quan hệ v ềtổ chức quản lý;quan hệ về phân phối, nên quan hệ sở hữu cũng chịu ảnh h ưởng c ủa quy lu ậtnày.Giai đoạn trước những năm 1986,chúng ta đã nhận thức một cách hoàn toàn ch ủ quan khiáp đặt quan hệ sở hữu chung-sở hữu xã hội mà bỏ qua sở hữu tư nhân trong khi lực lượng sảnxuất còn kém phát triển.Cũng chính vì bỏ qua sở hữu tư nhân làm tri ệt tiêu đ ộng l ực kinh t ếlàm cho nền kinh tế đất nước ngày càng rơi vào tình trạng trì tr ệ.Đ ứng tr ước tình hìnhđó,Đảng và nhà nước ta từ năm 1986 đã và đang ti ến hành công cu ộc đ ổi m ới,nh ằm xây d ựngnền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa,xây dựng nền kinh t ế nhi ều thànhphần,đa dạng hoá hình thức sở hữu,đánh giá đúng hơn về vị trí cũng nh ư vai trò c ủa s ở h ữu t ưnhân mà sở hữu cổ phần cũng là một giải pháp hiệu quả. Cổ phần hoá giúp cho quá trình xã hội hoá trở nên nhanh chóng hơn bởi lẽ nó là sự liên k ếttrong kinh doanh giữa thành phần kinh tế tư nhân với nhau và gi ữa thành ph ần kinh t ế t ư nhânvới thành phần kinh tế nhà nước (đối với doanh nghiệp c ổ phần có s ự tham gia c ủa nhànước).Xét về thực chất nó chính là phương thức thực hiện xã hội hoá sở hữu. Thứ hai là các DNNN đã hoạt động quá phổ bi ến,lâu dài và có nhiều bi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦNNHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay ở nước ta đang diễn ra quá trình c ổ phần hoá các doanh nghi ệp nhà n ước trêndiện rộng.Tuy bước đầu đã đạt được nhiều thành tựu,và được sự hỗ trợ tích c ực c ủa nhànước nhưng quá trình cổ phần hoá đang bị chậm lại.Trong khuôn khổ nhỏ hẹp của m ột bàitiểu luận,người viết xin mạn phép đưa ra một số vấn đề lý lu ận và th ực ti ễn quá trình th ựchiện để hiểu được thực chất vấn đề cổ phần hoá các doanh nghi ệp nhà n ước và tìm đ ượcnguyên nhân gây ra tiến độ chậm chạp của quá trình cổ phần hoá.Bài viết được bố c ục làm 2phần:- Chương 1: Những vấn đề chung về công ty cổ phần- Chương 2: Thực trạng quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦNA.KHÁI NIỆM CHUNG: 1.Khái niệm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước: Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà n ước là quá trình chuyển hoá các doanh nghi ệp nhànước thành các công ty cổ phần.Về cơ bản cổ phần hoá phải giải quyết ba vấn đề là sởhữu,quản lý hoạt động của doanh nghiệp và cuối cùng là đảm bảo nâng cao hi ệu qu ả s ảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. + Về vấn đề sở hữu: phải đa dạng hoá hình thức sở hữu và c ụ th ể hoá ch ủ th ể s ở h ữu,haynói cách khác các doanh nghiệp phải chuyển từ sở hữu nhà n ước duy nh ất thành s ở h ữu h ỗnhợp.Điều này có nghĩ là sau khi trở thành các công ty c ổ phần,các doanh nghi ệp này ph ải xácđịnh được rõ chủ sở hữu của mình bao gồm những ai (xác định cổ đông...) để phân chia quyềnlợi cũng như chịu những tổn thất do việc kinh doanh kém hiệu quả của doanh nghiệp gây ra. + Về vấn đề quản lý và hoạt động: các doanh nghiệp sau khi tiến hành cổ phần hoá sẽkhông còn sản xuất theo mệnh lệnh hành chính của nhà nước nữa.Nhà nước chỉ can thiệp vàovới tư cách là cơ quan quản lý kinh tế ở tầm vĩ mô,có nghĩa là không còn nữa cảnh nhà nướcáp đặt cho doanh nghiệp phải sản xuất mặt hàng gì với số lượng bao nhiêu... mà thay vào đódoanh nghiệp phải tự quyết định mức sản xuất của mình và tự chịu trách nhiệm với hoạtđộng của mình.Các doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa phải tiến hành pháp luật hoá tổ chứcquản lý (theo luật định hoặc luật công ty đưa ra từ khi thành lập).Hoạt động của doanh nghiệpchịu sự quản lý của hội đồng quản trị do những đại hội cổ đông bầu ra. + Về vấn đề hiệu quả: mục đích của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là tạo ra môitrường kinh tế năng động hơn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chỉ khi nào doanh nghiệp giải quyết tốt những vấn đề nêu trên c ổ phần hoá m ới th ực s ựphát triển đúng hướng và phát huy được những ưu điểm của nó. Có nhiều người đồng nhất hai khái niệm c ổ phần hoá và t ư nhân hoá nh ưng th ực ch ất đâylà hai quá trình khác nhau.Xét về vấn đề sở hữu,tư nhân hoá là vi ệc bán các doanh nghi ệp nhànước cho tư nhân, thực chất là tiến hành việc mua đứt bán đoạn,còn c ổ phần hoá là hình th ứcchuyển sở hữu nhà nước thành sở hữu hỗn hợp trong đó có th ể bao gồm m ột ph ần giá tr ịdoanh nghiệp thuộc về nhà nước.Còn xét về góc độ quản lý,những doanh nghi ệp đ ược t ưnhân hoá thì người chủ sở hữu là giám đốc và đồng th ời cũng là ng ười có quy ền quy ết đ ịnhmọi hoạt động của doanh nghiệp mình,đối với doanh nghi ệp được cổ ph ần hoá quyền quy ếtđịnh thuộc về đại hội cổ đông,hội đồng quản trị và ban giám đốc do h ội đ ồng qu ản tr ị tr ựctiếp lựa chọn. 2.Các hình thức cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước: Theo nghị định 44 CP ra ngày 29/6/1998,c ổ phần hoá các doanh nghi ệp nhà n ước (DNNN)được tiến hành theo 4 hình thức sau: + Giữ nguyên giá trị thuộc vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu để thuhút thêm vốn phát triển doanh nghiệp. + Bán một phần giá trị thuộc vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp. + Tách một bộ phận của doanh nghiệp đủ điều kiện để cổ phần hoá. + Bán toàn bộ giá trị hiện có thuộc vốn nhà nước tại doanh nghiệp để chuyển thành công tycổ phần. Các hình thức này được thực hiện dưới dạng bán ra các c ổ ph ần cho công nhân viên laođộng trong doanh nghiệp,các tổ chức và cá nhân ngoài doanh nghiệp,kể cả người n ước ngoàithường trú tại Việt Nam với số lượng hạn chế nhất đ ịnh đ ược quy đ ịnh v ới t ừng đ ối t ượngtrong nghị định 44 CP. B.NHỮNG NGUYÊN NHÂN LÀM TIỀN ĐỀ CHO VIỆC TIẾN HÀNH CỔ PHẦN HOÁCÁC DNNN: 1.Cổ phần hoá là quá trình tất yếu khách quan: Như chúng ta đều biết bất kỳ một phương thức sản xu ất nào,trong hình thái kinh t ế xãhội nào cũng luôn luôn phải tuân theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù h ợp v ới tính ch ất vàtrình độ của lực lượng sản xuất.Vì quan hệ sản xuất có ba mặt là quan h ệ sở h ữu;quan hệ v ềtổ chức quản lý;quan hệ về phân phối, nên quan hệ sở hữu cũng chịu ảnh h ưởng c ủa quy lu ậtnày.Giai đoạn trước những năm 1986,chúng ta đã nhận thức một cách hoàn toàn ch ủ quan khiáp đặt quan hệ sở hữu chung-sở hữu xã hội mà bỏ qua sở hữu tư nhân trong khi lực lượng sảnxuất còn kém phát triển.Cũng chính vì bỏ qua sở hữu tư nhân làm tri ệt tiêu đ ộng l ực kinh t ếlàm cho nền kinh tế đất nước ngày càng rơi vào tình trạng trì tr ệ.Đ ứng tr ước tình hìnhđó,Đảng và nhà nước ta từ năm 1986 đã và đang ti ến hành công cu ộc đ ổi m ới,nh ằm xây d ựngnền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa,xây dựng nền kinh t ế nhi ều thànhphần,đa dạng hoá hình thức sở hữu,đánh giá đúng hơn về vị trí cũng nh ư vai trò c ủa s ở h ữu t ưnhân mà sở hữu cổ phần cũng là một giải pháp hiệu quả. Cổ phần hoá giúp cho quá trình xã hội hoá trở nên nhanh chóng hơn bởi lẽ nó là sự liên k ếttrong kinh doanh giữa thành phần kinh tế tư nhân với nhau và gi ữa thành ph ần kinh t ế t ư nhânvới thành phần kinh tế nhà nước (đối với doanh nghiệp c ổ phần có s ự tham gia c ủa nhànước).Xét về thực chất nó chính là phương thức thực hiện xã hội hoá sở hữu. Thứ hai là các DNNN đã hoạt động quá phổ bi ến,lâu dài và có nhiều bi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy trình quản lý kinh tế quản lý cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước công ty cổ phần cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
15 trang 328 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
5 trang 134 0 0
-
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam qua các giai đoạn phát triển
10 trang 102 0 0 -
12 trang 93 0 0
-
Đề tài: 'Báo cáo thực tập Công ty cổ phần giấy Tân Mai'
73 trang 90 0 0 -
Bài giảng Ảnh hưởng của những vấn đề đô thị hiện nay - Phạm Hồng Thủy
42 trang 88 0 0 -
Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp thẩm định giá
4 trang 86 0 0