Những vấn đề cơ bản của giáo dục trong bối cảnh công nghiệp 4.0
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.96 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết lí giải một cách hiểu bản chất CN 4.0 và những thách thức của nó đối với quản lí giáo dục vĩ mô. Đó là những vấn đề quản lí hệ thống, thể chế giáo dục, chuẩn, chương trình và hoạt động giáo dục, quản lí nguồn nhân lực giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề cơ bản của giáo dục trong bối cảnh công nghiệp 4.0 No.20_Mar 2021|p.192-196 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC TRONG BỐI CẢNH CÔNG NGHIỆP 4.0Đặng Thành Hưng 1,*, Trần Thị Tố Oanh 2Đại học sư phạm Hà Nội 21Viện Khoa học giáo dục Việt Nam2* Địa chỉ email: nga970@gmail.comhttps://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/421Thông tin tác giả Tóm tắt: Bài này lí giải một cách hiểu bản chất CN 4.0 và những thách thức của nó đốiNgày nhận bài: với quản lí giáo dục vĩ mô. Đó là những vấn đề quản lí hệ thống, thể chế giáo07/12/2020Ngày duyệt đăng: dục, chuẩn, chương trình và hoạt động giáo dục, quản lí nguồn nhân lực giáo22/02/2021 dục.Từ khóa:CN 4.0, quản lí hệ thống,thể chế, chuẩn, nguồnnhân lực 1. Đặt vấn đề CN 4.0 và chuyển đổi số là một xu thế chủ đạo Công nghệ 4.0 là cách nói chưa thực sự chínhtrong hiện đại hóa ở mọi quốc gia hiện nay. Vì xu xác và chỉ dùng để nói về những công nghệ bất kìthế đó phổ biến toàn cầu nên đối với Việt Nam và thuộc nền công nghiệp 4.0. Các công nghệ này cócác nước đang ở trình độ phát triển tương tự thì nó năng lực kết hợp liên tục các hệ thống ảo (kĩ thuậtcũng đồng thời là xu thế hội nhập quốc tế. Nhưng số) và hệ thống vật lí thực, hệ thống sinh vật thựcCN 4.0 đặt ra những bài toán khó cho mọi ngành, dựa vào Internet (IoT) và các hệ thống kết nốitrong đó có giáo dục. Quản lí giáo dục vĩ mô đang Internet (IoS) diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Côngđứng trước những thách thức nào trong xu thế CN nghệ 4.0 không đồng nhất với công nghiệp 4.0, nó4.0? chỉ là khía cạnh công nghệ của công nghiệp 4.0, là một phần của công nghiệp 4.0. Chức năng quản lí 2. Nội dung nghiên cứu ưu việt của công nghệ 4.0 là tích hợp thế giới vật lí 2.1. Bản chất của công nghiệp 4.0 thực, thế giới ảo (Số) và thế giới sinh vật trong hệ Công nghiệp 4.0 là hệ thống công nghiệp thuộc thống CNTT số và các phương pháp, công cụ điệnthế hệ thứ tư. Nó là nền công nghiệp có hiệu suất toán tự động hóa. Công nghiệp 4.0 có xu hướng tựcao về năng lượng và thời gian, vận hành và tổ động hóa và trao đổi dữ liệu trong công nghệ sảnchức thông minh, có tính hệ thống và năng lực tự xuất, bao gồm các hệ thống không gian mạng thực-động hóa, có năng lực kết nối, liên kết, chia sẻ, ảo (cyber-physical system), Internet Vạn Vật, điệncông khai, minh bạch về dữ liệu và thông tin, sạch toán đám mây (cloud computing) và điện toán nhậnvà mở trên cơ sở công nghệ cao và quản lí hiện đại. thức (cognitive computing) [1]. Các công nghệ thế192 D.T.Hung et al/ No.20_Mar 2021|p.192-196hệ này phải đáp ứng những nhiệm vụ theo xu được vấn đề double spending (chi tiêu gian lận khihướng đó. Mặc dù công nghệ thông tin số đã có từ 1 lượng tiền được dùng 2 lần). Công nghệ này củalâu, nhưng khi nó chưa can thiệp được vào bản chất Bitcoin đã trở thành nguồn cảm hứng cho một loạtcủa thế giới vật lí thực và thế giới sinh vật thực, các ứng dụng khác.chưa tích hợp được chúng vào một hệ thống tự Công nghệ blockchain tương đồng với cơ sở dữđộng hóa thông minh thì công nghệ này vẫn thuộc liệu, chỉ khác ở việc tương tác với cơ sở dữ liệu. Đểthế hệ 3.0 mà thôi. hiểu blockchain, cần nắm được năm định nghĩa sau: Nhờ những công nghệ này mà công nghiệp 4.0 chuỗi khối (blockchain), cơ chế đồng thuận phântạo ra các hệ thống thông minh như nhà máy thông tán đồng đẳng (Distributed), tính toán tin cậyminh, doanh nghiệp thông minh, ngân hàng thông (trusted computing), hợp đồng thông minh (smartminh, trường học thông minh, thành phố thông contracts) và bằng chứng công việc (proof ofminh, máy bay thông minh, ô tô thông minh, ngôi work). Mô hình tính toán này là nền tảng của việcnhà thông minh, xe tăng thông minh v.v… Thông tạo ra các ứng dụng phân tán. Công nghệminh ở chỗ tất cả các hệ thống trong đó đều được blockchain rất phù hợp với quản lí tài chính, kinhkết nối mạng với nhau, liên tục và t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề cơ bản của giáo dục trong bối cảnh công nghiệp 4.0 No.20_Mar 2021|p.192-196 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC TRONG BỐI CẢNH CÔNG NGHIỆP 4.0Đặng Thành Hưng 1,*, Trần Thị Tố Oanh 2Đại học sư phạm Hà Nội 21Viện Khoa học giáo dục Việt Nam2* Địa chỉ email: nga970@gmail.comhttps://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/421Thông tin tác giả Tóm tắt: Bài này lí giải một cách hiểu bản chất CN 4.0 và những thách thức của nó đốiNgày nhận bài: với quản lí giáo dục vĩ mô. Đó là những vấn đề quản lí hệ thống, thể chế giáo07/12/2020Ngày duyệt đăng: dục, chuẩn, chương trình và hoạt động giáo dục, quản lí nguồn nhân lực giáo22/02/2021 dục.Từ khóa:CN 4.0, quản lí hệ thống,thể chế, chuẩn, nguồnnhân lực 1. Đặt vấn đề CN 4.0 và chuyển đổi số là một xu thế chủ đạo Công nghệ 4.0 là cách nói chưa thực sự chínhtrong hiện đại hóa ở mọi quốc gia hiện nay. Vì xu xác và chỉ dùng để nói về những công nghệ bất kìthế đó phổ biến toàn cầu nên đối với Việt Nam và thuộc nền công nghiệp 4.0. Các công nghệ này cócác nước đang ở trình độ phát triển tương tự thì nó năng lực kết hợp liên tục các hệ thống ảo (kĩ thuậtcũng đồng thời là xu thế hội nhập quốc tế. Nhưng số) và hệ thống vật lí thực, hệ thống sinh vật thựcCN 4.0 đặt ra những bài toán khó cho mọi ngành, dựa vào Internet (IoT) và các hệ thống kết nốitrong đó có giáo dục. Quản lí giáo dục vĩ mô đang Internet (IoS) diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Côngđứng trước những thách thức nào trong xu thế CN nghệ 4.0 không đồng nhất với công nghiệp 4.0, nó4.0? chỉ là khía cạnh công nghệ của công nghiệp 4.0, là một phần của công nghiệp 4.0. Chức năng quản lí 2. Nội dung nghiên cứu ưu việt của công nghệ 4.0 là tích hợp thế giới vật lí 2.1. Bản chất của công nghiệp 4.0 thực, thế giới ảo (Số) và thế giới sinh vật trong hệ Công nghiệp 4.0 là hệ thống công nghiệp thuộc thống CNTT số và các phương pháp, công cụ điệnthế hệ thứ tư. Nó là nền công nghiệp có hiệu suất toán tự động hóa. Công nghiệp 4.0 có xu hướng tựcao về năng lượng và thời gian, vận hành và tổ động hóa và trao đổi dữ liệu trong công nghệ sảnchức thông minh, có tính hệ thống và năng lực tự xuất, bao gồm các hệ thống không gian mạng thực-động hóa, có năng lực kết nối, liên kết, chia sẻ, ảo (cyber-physical system), Internet Vạn Vật, điệncông khai, minh bạch về dữ liệu và thông tin, sạch toán đám mây (cloud computing) và điện toán nhậnvà mở trên cơ sở công nghệ cao và quản lí hiện đại. thức (cognitive computing) [1]. Các công nghệ thế192 D.T.Hung et al/ No.20_Mar 2021|p.192-196hệ này phải đáp ứng những nhiệm vụ theo xu được vấn đề double spending (chi tiêu gian lận khihướng đó. Mặc dù công nghệ thông tin số đã có từ 1 lượng tiền được dùng 2 lần). Công nghệ này củalâu, nhưng khi nó chưa can thiệp được vào bản chất Bitcoin đã trở thành nguồn cảm hứng cho một loạtcủa thế giới vật lí thực và thế giới sinh vật thực, các ứng dụng khác.chưa tích hợp được chúng vào một hệ thống tự Công nghệ blockchain tương đồng với cơ sở dữđộng hóa thông minh thì công nghệ này vẫn thuộc liệu, chỉ khác ở việc tương tác với cơ sở dữ liệu. Đểthế hệ 3.0 mà thôi. hiểu blockchain, cần nắm được năm định nghĩa sau: Nhờ những công nghệ này mà công nghiệp 4.0 chuỗi khối (blockchain), cơ chế đồng thuận phântạo ra các hệ thống thông minh như nhà máy thông tán đồng đẳng (Distributed), tính toán tin cậyminh, doanh nghiệp thông minh, ngân hàng thông (trusted computing), hợp đồng thông minh (smartminh, trường học thông minh, thành phố thông contracts) và bằng chứng công việc (proof ofminh, máy bay thông minh, ô tô thông minh, ngôi work). Mô hình tính toán này là nền tảng của việcnhà thông minh, xe tăng thông minh v.v… Thông tạo ra các ứng dụng phân tán. Công nghệminh ở chỗ tất cả các hệ thống trong đó đều được blockchain rất phù hợp với quản lí tài chính, kinhkết nối mạng với nhau, liên tục và t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lí hệ thống giáo dục Thể chế giáo dục Nguồn nhân lực giáo dục Hoạt động giáo dục Chương trình giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 120 0 0
-
Xây dựng chương trình giáo dục an toàn mạng internet cho học sinh trung học phổ thông
4 trang 102 0 0 -
12 trang 92 0 0
-
8 trang 59 0 0
-
6 trang 53 0 0
-
Bài thu hoạch: Tìm hiểu thực tế giáo dục
30 trang 50 0 0 -
Quyết định 2245/QĐ-UBND năm 2013
2 trang 44 0 0 -
Quyết định 2153/QĐ-TTg năm 2013 Hải Phòng
2 trang 43 0 0 -
Chương 2: Giáo dục và sự phát triển xã hội
5 trang 38 0 0 -
Quyết định 2101/QĐ-UBND năm 2013
1 trang 38 0 0 -
Thông báo số 191/TB-BGDĐT-ĐTVNN
3 trang 37 0 0 -
Quyết định số 3559/QĐ-BGTVT năm 2013
3 trang 37 0 0 -
Quyết định 3237/QĐ-CT năm 2013
3 trang 35 0 0 -
15 trang 35 0 0
-
4 trang 34 0 0
-
7 trang 34 0 0
-
Quyết định 2247/QĐ-UBND năm 2013 tỉnh Lâm Đồng
2 trang 32 0 0 -
Quyết định 3244/QĐ-CT năm 2013
7 trang 31 0 0 -
Quyết định 2154/QĐ-TTg năm 2013 Thái Bình
2 trang 30 0 0 -
Nghị quyết số 29-NQ/TW năm 2013
9 trang 29 0 0