Những vấn đề cơ bản của pháp luật về kinh doanh chứng khoán
Số trang: 300
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.86 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH CHỨNG KHÓAN 1. Khái niệm Pháp luật về kinh doanh ck Pháp luật về kinh doanh chứng khóan là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc công nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chứng khóan và TTCK.
Pháp luật về kinh doanh chứng khóan điều chỉnh các quan hệ phát sinh từ hoạt động chào bán chứng khoán ra công chúng, niêm yết, giao dịch, kinh doanh, đầu tư chứng khoán, ......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề cơ bản của pháp luật về kinh doanh chứng khoán CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH CHỨNG KHÓAN TS. Lê Vũ Nam 1 NỘI DUNG CHÍNH TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH CHỨNG KHÓAN QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHÓAN QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHÓAN 2 I. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH CHỨNG KHÓAN 1. Khái niệm Pháp luật về kinh doanh ck Pháp luật về kinh doanh chứng khóan là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc công nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chứng khóan và TTCK. 3 I. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH CHỨNG KHÓAN 2. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh q Phạm vi điều chỉnh: Pháp luật về kinh doanh chứng khóan điều chỉnh các quan hệ phát sinh từ hoạt động chào bán chứng khoán ra công chúng, niêm yết, giao dịch, kinh doanh, đầu tư chứng khoán, dịch vụ về chứng khoán và thị trường chứng khoán. q Đối tượng điều chỉnh: Ø Tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia đầu tư chứng khoán và hoạt động trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Ø Tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán. 4 I. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH CHỨNG KHÓAN 3. Nguồn của Pháp luật về kinh doanh ck q Hiến pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001. q Bộ luật dân sự. q Bộ luật thương mại năm 2005. q Luật doanh nghiệp năm 2005. q Luật đầu tư năm 2005. q Luật chứng khóan năm 2006. q Nghị định 144 của Chính phủ về chứng khóan và TTCK năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành. 5 I. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH CHỨNG KHÓAN 4. Nội dung của Pháp luật về kinh doanh ck q Xác định quy chế pháp lý của chứng khóan và TTCK q Điều chỉnh họat động phát hành và niêm yết chứng khóan q Điều chỉnh họat động giao dịch chứng khóan q Các định địa vị pháp lý của các chủ thể kinh doanh, dịch vụ chứng khóan q Điêu chỉnh họat động công bố thông tin, thanh tra, giám sát và giải quyết tranh chấp trên TTCK 6 II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHÓAN q Khaùi nieäm q Ñaëc ñieåm q Phaân loaïi 7 II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHÓAN 1. Khái niệm chứng khóan q Theo Luật về TTCK của Mỹ (1934): “Thuật ngữ chứng khoán nghĩa là bất kỳ giấy nợ, cổ phần, chứng khoán tồn tại, trái phiếu, giấy vay nợ không có đảm bảo, chứng chỉ về quyền lợi hoặc dự phần trong bất kỳ thỏa thuận chia lợi nhuận nào, hoặc trong bất kỳ khoản tiền hoặc hợp đồng thuê mỏ dầu, mỏ khí hay các mỏ nào khác; bất kỳ chứng chỉ ủy thác thế chấp, chứng chỉ chi phí tiền tổ chức hoặc chứng chỉ đăng ký mua chứng khoán mới phát hành, cổ phần có thể chuyển nhượng, hợp đồng dầu tư, chứng chỉ ủy thác bỏ phiếu, chứng chỉ ủy thác…”. 8 II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHÓAN 1. Khái niệm chứng khóan q Luật về TTCK của Liên Bang Nga năm 1996: “Chứng khoán phát hành là bất kỳ chứng khoán nào, kể cả chứng khoán phi vật chất mang đồng thời các dấu hiệu sau đây: Ø Ghi nhận các quyền tài sản và phi tài sản cho phép người sở hữu xác nhận, chuyển nhượng và thực hiện vô điều kiện các quyền trên theo luật định; Ø Được phân phối bằng những đợt phát hành; Ø Có số lượng quyền và thời hạn thực hiện quyền như nhau đối với cùng một đợt phát hành”. 9 II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHÓAN 1. Khái niệm chứng khóan q Theo Nghị định 144/NĐ-CP: “Chứng khoán là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền là lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứng khoán đối với tài sản và vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán bao gồm cả cổ phiếu, trái phiếu, quyền mua cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư và các loại chứng khoán khác”. q Theo Luật chứng khóan năm 2006: “Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau đây: Ø Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ; Ø Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán”. 10 II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHÓAN 1. Khái niệm chứng khóan q Trong khoa học kinh tế- tài chính: Ø Chứng khoán là phương tiện xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành. Ø Chứng khoán là mọi sản phẩm tài chính có thể chuyển nhượng được, bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, các công cụ của thị trường tiền tệ như tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu ngân hàng và các loại thương phiếu. 11 II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHÓAN 2. Đặc điểm chứng khóan q Tính giá trị q Tính chuyển nhượng (tính thanh khỏan) q Tính sinh lời q Tính rủi ro q Tính chặt chẽ về mặt hình thức 12 II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHÓAN 2. Phân loại chứng khoán- cổ phiếu q Khái niệm: Ø Theo Luật chứng khóan năm 2006:Cổ phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành. Ø Trong khoa học kinh tế - ti chính: Cổ phiếu l chứng khoán do công ty cổ phần phát hành xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó. Cổ phiếu được phát hành khi công ty cổ phần huy động vốn để thành lập công ty hoặc khi công ty huy động thêm vốn để phục vụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề cơ bản của pháp luật về kinh doanh chứng khoán CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH CHỨNG KHÓAN TS. Lê Vũ Nam 1 NỘI DUNG CHÍNH TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH CHỨNG KHÓAN QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHÓAN QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHÓAN 2 I. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH CHỨNG KHÓAN 1. Khái niệm Pháp luật về kinh doanh ck Pháp luật về kinh doanh chứng khóan là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc công nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chứng khóan và TTCK. 3 I. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH CHỨNG KHÓAN 2. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh q Phạm vi điều chỉnh: Pháp luật về kinh doanh chứng khóan điều chỉnh các quan hệ phát sinh từ hoạt động chào bán chứng khoán ra công chúng, niêm yết, giao dịch, kinh doanh, đầu tư chứng khoán, dịch vụ về chứng khoán và thị trường chứng khoán. q Đối tượng điều chỉnh: Ø Tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia đầu tư chứng khoán và hoạt động trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Ø Tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán. 4 I. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH CHỨNG KHÓAN 3. Nguồn của Pháp luật về kinh doanh ck q Hiến pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001. q Bộ luật dân sự. q Bộ luật thương mại năm 2005. q Luật doanh nghiệp năm 2005. q Luật đầu tư năm 2005. q Luật chứng khóan năm 2006. q Nghị định 144 của Chính phủ về chứng khóan và TTCK năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành. 5 I. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH CHỨNG KHÓAN 4. Nội dung của Pháp luật về kinh doanh ck q Xác định quy chế pháp lý của chứng khóan và TTCK q Điều chỉnh họat động phát hành và niêm yết chứng khóan q Điều chỉnh họat động giao dịch chứng khóan q Các định địa vị pháp lý của các chủ thể kinh doanh, dịch vụ chứng khóan q Điêu chỉnh họat động công bố thông tin, thanh tra, giám sát và giải quyết tranh chấp trên TTCK 6 II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHÓAN q Khaùi nieäm q Ñaëc ñieåm q Phaân loaïi 7 II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHÓAN 1. Khái niệm chứng khóan q Theo Luật về TTCK của Mỹ (1934): “Thuật ngữ chứng khoán nghĩa là bất kỳ giấy nợ, cổ phần, chứng khoán tồn tại, trái phiếu, giấy vay nợ không có đảm bảo, chứng chỉ về quyền lợi hoặc dự phần trong bất kỳ thỏa thuận chia lợi nhuận nào, hoặc trong bất kỳ khoản tiền hoặc hợp đồng thuê mỏ dầu, mỏ khí hay các mỏ nào khác; bất kỳ chứng chỉ ủy thác thế chấp, chứng chỉ chi phí tiền tổ chức hoặc chứng chỉ đăng ký mua chứng khoán mới phát hành, cổ phần có thể chuyển nhượng, hợp đồng dầu tư, chứng chỉ ủy thác bỏ phiếu, chứng chỉ ủy thác…”. 8 II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHÓAN 1. Khái niệm chứng khóan q Luật về TTCK của Liên Bang Nga năm 1996: “Chứng khoán phát hành là bất kỳ chứng khoán nào, kể cả chứng khoán phi vật chất mang đồng thời các dấu hiệu sau đây: Ø Ghi nhận các quyền tài sản và phi tài sản cho phép người sở hữu xác nhận, chuyển nhượng và thực hiện vô điều kiện các quyền trên theo luật định; Ø Được phân phối bằng những đợt phát hành; Ø Có số lượng quyền và thời hạn thực hiện quyền như nhau đối với cùng một đợt phát hành”. 9 II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHÓAN 1. Khái niệm chứng khóan q Theo Nghị định 144/NĐ-CP: “Chứng khoán là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền là lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứng khoán đối với tài sản và vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán bao gồm cả cổ phiếu, trái phiếu, quyền mua cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư và các loại chứng khoán khác”. q Theo Luật chứng khóan năm 2006: “Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau đây: Ø Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ; Ø Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán”. 10 II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHÓAN 1. Khái niệm chứng khóan q Trong khoa học kinh tế- tài chính: Ø Chứng khoán là phương tiện xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành. Ø Chứng khoán là mọi sản phẩm tài chính có thể chuyển nhượng được, bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, các công cụ của thị trường tiền tệ như tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu ngân hàng và các loại thương phiếu. 11 II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHÓAN 2. Đặc điểm chứng khóan q Tính giá trị q Tính chuyển nhượng (tính thanh khỏan) q Tính sinh lời q Tính rủi ro q Tính chặt chẽ về mặt hình thức 12 II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHÓAN 2. Phân loại chứng khoán- cổ phiếu q Khái niệm: Ø Theo Luật chứng khóan năm 2006:Cổ phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành. Ø Trong khoa học kinh tế - ti chính: Cổ phiếu l chứng khoán do công ty cổ phần phát hành xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó. Cổ phiếu được phát hành khi công ty cổ phần huy động vốn để thành lập công ty hoặc khi công ty huy động thêm vốn để phục vụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng kinh tế vấn đề cơ bản của pháp luật kinh doanh chứng khoán Lê Vũ Nam Thị trường chứng khoán.Tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 180 0 0 -
Để thành công trong đàm phán - Roger Fisher - nhóm biên dịch Innma - 2
32 trang 44 0 0 -
Hướng dẫn cách Đầu tư chứng khoán
112 trang 43 0 0 -
Giáo trình Kinh doanh chứng khoán: Phần 2 - Học viện Tài chính
138 trang 39 0 0 -
Giá trị, thái độ và sự thỏa mản đối với công việc
51 trang 38 0 0 -
Giáo trình Kinh doanh chứng khoán: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thị Mùi
131 trang 37 0 0 -
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright : Phân tích tài chính
22 trang 36 0 0 -
57 trang 35 0 0
-
158 trang 33 0 0
-
Đừng quên tiếp cận thông tin trong đầu tư chứng khoán
13 trang 33 0 0