Thông tin tài liệu:
Tài liệu Những vấn đề cơ bản của Vật liệu kỹ thuật: Phần 1 trình bày những vấn đề cơ bản của vật liệu kỹ thuật, giúp cho sinh viên có thể nắm vững các kiến thức cơ bản về vật liệu kỹ thuật thông qua các nội dung chính sau: Cấu tạo tinh thể của vật liệu, giản đồ trạng thái của hợp kim hai cấu tử, quá trình khuếch tán và chuyển pha, biến dạng và cơ tính của vật liệu, ăn mòn và bảo vệ vật liệu. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề cơ bản của Vật liệu kỹ thuật: Phần 1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP H ồ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Đ ặ n g V ũ N g o ạ n (Chủ biên)
N g u y ê n V ă n D á n - N g u y ễ n N gọc H à - T rư ơ n g v ă n T r ư ờ n g
VẬT
LIỆU
KỸ THUẬT
*
•
•
(Tái bản lần th ứ sáu)
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Q u ố c GIA
TP HỒ CHÍ ỊVIỊNH - 2012
MỤC LỤC
LỜ I N Ó I Đ ẦU
Chương 1
CẤU TẠO TINH THỂ CỦA VẬT LIỆU
1.1. V ật liệu tinh thể và vô định hình
1 .2. Cấu tạo mạng tinh thể lý tưởng
1.3. Sai lệch m ạng tinh thể (cấu tạo m ạng tinh th ể thực tế)
1.4. cấu trúc polyme, thủy tinh và gốm
Chương 2
GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦẠ HỢP KIM HAI GẤU TỬ
2.1. Khái niệm về giản đồ trạng thái
2.2. Giản đồ trạn g thái sắt - cacbon
2.3. Quá trìn h kết tinh của hợp kim Fe-C 2.4. TỔ chức tệ vi của các hợp kim Fe-C
Chương 3
QUÁ TRÌNH KHUẾCH TÁN VÀ CHUYỂN PHA
TRONG VẬT LIỆU
3.1. Quá trìn h khuếch tá n
3.2. Quá trìn h chuyển pha trong vật liệu
Chương 4
BIẾN DẠNG VÀ C ơ TÍNH CỦA VẬT LIỆU
4.1. Biến dạng đàn hồi
4.2. Biến dạng dẻo
4.3. Phá hủy
Chương 5
ẢN MÒN VÀ BẢO VỆ VẬT LIỆU
5.1. K hái niệm chung về bảo vệ kim loại
5.2. Các dạng &n mòn
5.3. Điện th ế điện cực
5.4. Động học quá trình ăn mồn
5
7
7
10
18
25
32
32
46
51
53
59
59
62
102
102
105
120
128
128
131
133
137
6.5> Sự thụ dộng hóa kim loại
Ị42
5.6. Nhítog yếo tố ảnh buồng đến ăn mbn diện hóa
5 7. Ản.mòn hóa học (ân mòn khô)
5.8. Bảo vệ kim loại
143
148
15G
Chương ổ
GANG VÀ THÉP
6.1. Gang
6.2. Thép
163
163
173
Chương 7
KIM LOẠI VÀ HỢP KIM MÀU
7.1. Nhôm và hợp kim nhôm
7.2. Đồng và hợp kim
7.3. Magiê và hợp kim magiê (Mg)
7.4. Titan và hợp kim titan
7.5. T ín h chất và ứng dụng uíía một số kim loại màu khác
233
234
248
261
263
268
Chương 8
VẬT LIỆU PHI KIM LOẠI
A. Vật liệu vô cơ
8.1 . Khái niệm và phân loại
8.2. Đặc điểm cấu trúc và tính chất vật liệu vò cơ
8.3. Một sô vật liệu vô cơ điển hình
B. Vật liệu hữu cơ (poỉyme)
8.4. Cấu tạo polỵme và các tính chất của polyme
8.5. Một số vật liệu polyme điển hình và ứng dụng
8.6. Gia công polyme '
273
273
273
273
277
287
287
297
301
Chương 9
VẬT LIỆU COMPOSITE
3G5
9.1. Các khái niệm về composite
9.2. Composite h ạt
305
307
9.3. Composite cốt sợi
9.4. Composite cấu trúc
9.5. Công nghệ chế tạo composite
Chương lõ
VẬT LIỆU BỘT
10.1. Khái quát
10.2. Công nghệ chế tạo
10.3. Các vật liệu bệt điển hình
PHỤ LỤC
-
308
313
315
316
316
316
318
323
TÀ I L IỆ U THAM KHẢO
337
LỜ! NÓI Đ ÁU
VẬT LIỆU KỸ THUẬT được biên soạn để phục vụ cho việc giảng
dạy uà học tập những môn học có liên quan đến Vật liệu kỹ thuật (VLKT).
Tài liệu được biên soạn phù hạp với nội dung uà phương pháp giăng dạy
hiện nay của Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP HCM.
Trong cuốn sách này chúng tôi cố gắng trình bày những vấn dề cơ
bản của VLKT, giúp cho sinh viên có thể tự học theo tinh thẩn của học
chê tín chỉ như:
- Bản chất của vật liệu, tính năng vă phạm vì ứng dụng cua các
nhóm vật liệu chính dùng trong kỹ thuật nói chung, đặc biệt trong các
ngành cơ khí chế tạo, ô tô mảy kéo, năng lượng, xây dựng.... Trên cơ sở đỏ
người đọc có thể biết cách lựa chọn, đánh giá và sử dụng vật liệu hợp lý,
đáp ứng được các yêu cảu kỹ thuật, kinh tế, tạo ra các sản phẩm có chất
lượng, có tính cạnh tranh, phù hợp với nền sản xuất đa dạng hiện nay.
- Các thành tựu thu được trong nghiên cứu và sản xuất vật liệu có ý
nghĩa quan trọng đối vói sự phát triển ngành cơ khí chế tạo, góp phần
quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đạp hóa đất ìutớc mà
VLKT đang ỉà một hướng m ũi nhọn của khoa học công nghệ.
Nội dung cơ bản cửa VLKT là nêu lẽn dược mối quan hệ giữa cấu
tạo bên trong (thành phần, tổ chức) với tính chất bên ngoài (cơ, lý, hóa
tinh) của vật liệu. Ngoài kim loại và hợp kim là những vật liệu quan
trọng, tài liệu còn mở rộng kiến thức đến những vật liệu phi kim loại
như poỉyme, ceramic, vật liệu két hợp composite và một số vật liệu mói
đang đưa vào thay th ế một phần vật liệu kim loại; bồ sung thêm phần
'kiến tỉ lức về ản mòn và bảo vệ vật liệu.
VẬT LIỆU KỸ THUẬT do tập thể giảng viên của Trung tâm Nghiên
cứu Vật liệu mới - Trường ĐHBK biên soạn, do PG S.TS Đặng Vũ Ngoạn
chủ biên. Các tác giả chịu trách nhiệm biên soạn như sau: