Những vấn đề cơ bản trong bài thơ Việt Bắc ( Tố Hữu)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.07 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ : -Việt Bắc là quê hương CM, trước CM T8 có khởi nghĩa Bắc Sơn (1941), nơi thành lập MTVM; trong kháng chiến chống Pháp là nơi ở và làm việc của TW Đảng và chính phủ -Bài thơ Việt Bắc được sáng tác vào tháng 10/ 1954. Đây là thời điểm các cơ quan TW của Đảng và chính phủ rời chiến khu VB về Hà nội, sau khi cuộc kháng chiến chống pháp đã kết thúc vẻ vang với chiến thắng ĐBP và hoà bình được lập lại ở miền Bắc....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề cơ bản trong bài thơ "Việt Bắc" ( Tố Hữu) Những vấn đề cơ bản trong bài thơ Việt Bắc ( Tố Hữu) 1.Hoàn cảnh sáng tác bài thơ : -Việt Bắc là quê hương CM, trước CM T8 có khởi nghĩa Bắc Sơn (1941), nơithành lập MTVM; trong kháng chiến chống Pháp là nơi ở và làm việc của TW Đảngvà chính phủ -Bài thơ Việt Bắc được sáng tác vào tháng 10/ 1954. Đây là thời điểm các cơquan TW của Đảng và chính phủ rời chiến khu VB về Hà nội, sau khi cuộc khángchiến chống pháp đã kết thúc vẻ vang với chiến thắng ĐBP và hoà bình được lập lại ởmiền Bắc. Nhân sự kiện lịch sử này, Tố Hữu viết bài thơ để ôn lại một thời kháng chiếngian khổ mà hào hùng thể hiện nghĩa tình sâu nặng của những người con kháng chiếnđối với nhân dân Việt Bắc, với quê hương CM. 2.Chủ đề của đoạn trích “Việt Bắc” Đoạn trích ca ngợi con người và cuộc sống ở chiến khu VB trong thời kì khángchiến chống Pháp gian khổ, hào hùng, đồng thời thể hiện tình nghĩa thủy chung giữangười Cách mạng và nhân dân Việt Bắc. 3. Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc trong đoạn trích “Việt Bắc” - Thể lục bát tài tình, thuần thục. - Sử dụng một số cách nói dân gian: thi liệu, xưng hô, đối đáp,... - Giọng điệu quen thuộc, gần gũi, ấm áp. - Sở trường sử dụng từ láy. - Cổ điển+hiện đại - Kết cấu bài thơ: lời đối đáp quen thuộc của ca dao, dân ca. Không chỉ là đốiđáp mà còn hô ứng. - Cặp đại từ nhân xưng mình ta. 4. Nội dung đoạn trích: 4.1 - Sắc thái tâm trạng ,lối đối đáp của nhân vật trữ tình trong đoạn trích: -Hoàn cảnh sáng tác tạo nên một sắc thái tâm trạng đặc biệt, đầy xúc động bângkhuâng: Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay....Đó là cuộc chia tay của những ngườitừng sống gắn bó suốt mười lăm năm ấy, có biết bao kỉ niệm ân tình, từng sẻ chia mọicay đắng ngọt bùi, nay cùng nhau gợi lại những hồi ức đẹp đẽ, khẳng định nghĩa tìnhthuỷ chung và hướng về tương lai tươi sáng. Chuyện ân tình cách mạng đã được TốHữu khéo léo thể hiện như tâm trạng của tình yêu lứa đôi. -Diễn biến tâm trạng như trong tình yêu lứa đôi được tổ chức theo lối đối đápquen thuộc của ca dao, dân ca, bên hỏi, bên đáp, người bày tỏ tâm sự, người hô ứng,đồng vọng. + Bốn câu đầu là lời ướm hỏi dạt dào tình cảm của ngưòi ở lại,đồng thời cũngkhảng định tấm lòng thuỷ chung của mình: Đại từ Mình-Ta:Mối quan hệ gần gũi thân thiết -> gợi bao lưu luyến, bângkhuâng, bồn chồn, bịn rịn. Điệp từ “nhớ.”(láy lại) Lời nhắn nhủ của VB “Mình có nhớ ta, mình có nhớ không” vang lên rayrứt,gợi nỗi nhớ triền miên 15 năm gợi thời gian. Cây, núi, sông, gợi không gian thời gian hoạt động kháng chiến tại không gianViệt Bắc + 4 câu sau là tiếng lòng của người cán bộ cách mạng về xuôi. Nghe câu hỏi nên người về bâng khuâng , bồn chồn => Tình cảm thắm thiếtcủa người cán bộ với cảnh và ngưòi Việt Bắc Đại từ phiếm chỉ “ai”nhưng lại rất cụ thể gợi sự gần gũi thân thương Áo chàm: H/ảnh bình dị, chân tình, chỉ người Việt Bắc. “Cầm tay ....”.-> Câu thơ bỏ lửng ngập ngừng nhưng đã diễn đạt chính xác tháiđộ xúc động nghẹn ngào không thể nói nên lời của người cán bộ từ dã Việt Bắc vềxuôi.. .->Hỏi và đáp đều mở ra bao nhiêu kỉ niệm về một thời cách mạng và khángchiến gian khổ mà anh hùng, mở ra bao nhiêu nỗi niềm nhớ thương. Thực ra, bênngoài là đối đáp, còn bên trong là độc thoại, là sự biểu hiện tâm tư, tình cảm của chínhnhà thơ, của những người tham gia kháng chiến. Qua hồi tưởng của chủ thể trữ tình, cảnh và người Việt Bắc hiện lên thậtđẹp: - Nỗi nhớ thiết tha của người cán bộ sắp về xuôi đã khắc sâu thiên nhiên núirừng Việt Bắc với vẻ đẹp vừa hiện thực, vừa thơ mộng, thi vi, gợi rõ những nét riêngbiệt, độc đáo, khác hẳn những miền quê khác của đất nước. . + Hình ảnh thiên nhiên thơ mộng, ấm áp tình người: Trăng lên đầu núi, nắngchiều lưng nương., bản khói... sớm khuya... + Bức tranh tứ bình, mỗi mùa một hình ảnh đẹp làm say lòng người. Mùa đông: rừng xanh, hoa chuối đỏ tươi Mùa xuân: hoa mơ nở trắng rừng Mùa hè: ve kêu, rừng phách đổ vàng Mùa thu: ánh trăng soi sáng khắp núi rừng... = > Có thể thấy thiên nhiên Việt Bắc hiện lên với bao vẻ đẹp thật đa dạng,phong phú, sinh động, thay đổi theo từng thời tiết, từng mùa,đầy màu sắc lãng mạn,ấm áp lòng người. Chỉ những người đã từng sổng Việt Bắc, coi Việt Bắc cũng là quê hương thânthiết của mình mới có nỗi nhớ thật da diết, những cảm nhận thật sâu sắc, thấm thía vềcảnh Việt Bắc như vậy. -Nhưng có lẽ đẹp nhất trong nỗi nhớ về Việt Bắc là sự hoà quyện thắm thiếtgiữa cảnh với người, là ấn tượng không thể phai mờ về những người dân Việt Bắc cầncù trong lao động, thuỷ chung trong nghĩa tình : + Người VB cần lao gian khổ và đầy tình thương yêu chia ngọt sẻ bùi (câu 31->câu 36) +Hình ảnh sinh hoạt của cán bộ CM trong chiến khu hoà lẫn với sinh hoạt củanhân dân VB: Tiếng mõ rừng chiều, chày đêm nện cối, lớp học i tờ, giờ liên hoan = >Chính nghĩa tình của nhân dân với cán bộ, bộ đội, sự đồng cảm và san sẻ,cùng chung mọi gian khổ và niềm vui, cùng gánh vác mọi nhiệm vụ nặng nề, khókhăn,... tất cả càng làm Việt Bắc thêm ngời sáng trong tâm trí của nhà thơ. 4.2-Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu và vai trò củaViệt bắc trong cách mạng và kháng chiến . + Khí thế hào hùng lên đường hành quân của quân và dân ta với những hìnhảnh tuyệt đẹp mang dáng dấp sử thi (câu 53-> câu 70) Cách mạng và kháng chiến đã xua tan vẻ âm u, hiu hắt của núi rừng, đồng thờikhơi dậy sức sống mạnh mẽ của thiên nhiên và con người Việt Bắc. + Chiến công Việt Bắc là bản tổng kết những nét lớn của sự phát triển ngàycàng cao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề cơ bản trong bài thơ "Việt Bắc" ( Tố Hữu) Những vấn đề cơ bản trong bài thơ Việt Bắc ( Tố Hữu) 1.Hoàn cảnh sáng tác bài thơ : -Việt Bắc là quê hương CM, trước CM T8 có khởi nghĩa Bắc Sơn (1941), nơithành lập MTVM; trong kháng chiến chống Pháp là nơi ở và làm việc của TW Đảngvà chính phủ -Bài thơ Việt Bắc được sáng tác vào tháng 10/ 1954. Đây là thời điểm các cơquan TW của Đảng và chính phủ rời chiến khu VB về Hà nội, sau khi cuộc khángchiến chống pháp đã kết thúc vẻ vang với chiến thắng ĐBP và hoà bình được lập lại ởmiền Bắc. Nhân sự kiện lịch sử này, Tố Hữu viết bài thơ để ôn lại một thời kháng chiếngian khổ mà hào hùng thể hiện nghĩa tình sâu nặng của những người con kháng chiếnđối với nhân dân Việt Bắc, với quê hương CM. 2.Chủ đề của đoạn trích “Việt Bắc” Đoạn trích ca ngợi con người và cuộc sống ở chiến khu VB trong thời kì khángchiến chống Pháp gian khổ, hào hùng, đồng thời thể hiện tình nghĩa thủy chung giữangười Cách mạng và nhân dân Việt Bắc. 3. Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc trong đoạn trích “Việt Bắc” - Thể lục bát tài tình, thuần thục. - Sử dụng một số cách nói dân gian: thi liệu, xưng hô, đối đáp,... - Giọng điệu quen thuộc, gần gũi, ấm áp. - Sở trường sử dụng từ láy. - Cổ điển+hiện đại - Kết cấu bài thơ: lời đối đáp quen thuộc của ca dao, dân ca. Không chỉ là đốiđáp mà còn hô ứng. - Cặp đại từ nhân xưng mình ta. 4. Nội dung đoạn trích: 4.1 - Sắc thái tâm trạng ,lối đối đáp của nhân vật trữ tình trong đoạn trích: -Hoàn cảnh sáng tác tạo nên một sắc thái tâm trạng đặc biệt, đầy xúc động bângkhuâng: Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay....Đó là cuộc chia tay của những ngườitừng sống gắn bó suốt mười lăm năm ấy, có biết bao kỉ niệm ân tình, từng sẻ chia mọicay đắng ngọt bùi, nay cùng nhau gợi lại những hồi ức đẹp đẽ, khẳng định nghĩa tìnhthuỷ chung và hướng về tương lai tươi sáng. Chuyện ân tình cách mạng đã được TốHữu khéo léo thể hiện như tâm trạng của tình yêu lứa đôi. -Diễn biến tâm trạng như trong tình yêu lứa đôi được tổ chức theo lối đối đápquen thuộc của ca dao, dân ca, bên hỏi, bên đáp, người bày tỏ tâm sự, người hô ứng,đồng vọng. + Bốn câu đầu là lời ướm hỏi dạt dào tình cảm của ngưòi ở lại,đồng thời cũngkhảng định tấm lòng thuỷ chung của mình: Đại từ Mình-Ta:Mối quan hệ gần gũi thân thiết -> gợi bao lưu luyến, bângkhuâng, bồn chồn, bịn rịn. Điệp từ “nhớ.”(láy lại) Lời nhắn nhủ của VB “Mình có nhớ ta, mình có nhớ không” vang lên rayrứt,gợi nỗi nhớ triền miên 15 năm gợi thời gian. Cây, núi, sông, gợi không gian thời gian hoạt động kháng chiến tại không gianViệt Bắc + 4 câu sau là tiếng lòng của người cán bộ cách mạng về xuôi. Nghe câu hỏi nên người về bâng khuâng , bồn chồn => Tình cảm thắm thiếtcủa người cán bộ với cảnh và ngưòi Việt Bắc Đại từ phiếm chỉ “ai”nhưng lại rất cụ thể gợi sự gần gũi thân thương Áo chàm: H/ảnh bình dị, chân tình, chỉ người Việt Bắc. “Cầm tay ....”.-> Câu thơ bỏ lửng ngập ngừng nhưng đã diễn đạt chính xác tháiđộ xúc động nghẹn ngào không thể nói nên lời của người cán bộ từ dã Việt Bắc vềxuôi.. .->Hỏi và đáp đều mở ra bao nhiêu kỉ niệm về một thời cách mạng và khángchiến gian khổ mà anh hùng, mở ra bao nhiêu nỗi niềm nhớ thương. Thực ra, bênngoài là đối đáp, còn bên trong là độc thoại, là sự biểu hiện tâm tư, tình cảm của chínhnhà thơ, của những người tham gia kháng chiến. Qua hồi tưởng của chủ thể trữ tình, cảnh và người Việt Bắc hiện lên thậtđẹp: - Nỗi nhớ thiết tha của người cán bộ sắp về xuôi đã khắc sâu thiên nhiên núirừng Việt Bắc với vẻ đẹp vừa hiện thực, vừa thơ mộng, thi vi, gợi rõ những nét riêngbiệt, độc đáo, khác hẳn những miền quê khác của đất nước. . + Hình ảnh thiên nhiên thơ mộng, ấm áp tình người: Trăng lên đầu núi, nắngchiều lưng nương., bản khói... sớm khuya... + Bức tranh tứ bình, mỗi mùa một hình ảnh đẹp làm say lòng người. Mùa đông: rừng xanh, hoa chuối đỏ tươi Mùa xuân: hoa mơ nở trắng rừng Mùa hè: ve kêu, rừng phách đổ vàng Mùa thu: ánh trăng soi sáng khắp núi rừng... = > Có thể thấy thiên nhiên Việt Bắc hiện lên với bao vẻ đẹp thật đa dạng,phong phú, sinh động, thay đổi theo từng thời tiết, từng mùa,đầy màu sắc lãng mạn,ấm áp lòng người. Chỉ những người đã từng sổng Việt Bắc, coi Việt Bắc cũng là quê hương thânthiết của mình mới có nỗi nhớ thật da diết, những cảm nhận thật sâu sắc, thấm thía vềcảnh Việt Bắc như vậy. -Nhưng có lẽ đẹp nhất trong nỗi nhớ về Việt Bắc là sự hoà quyện thắm thiếtgiữa cảnh với người, là ấn tượng không thể phai mờ về những người dân Việt Bắc cầncù trong lao động, thuỷ chung trong nghĩa tình : + Người VB cần lao gian khổ và đầy tình thương yêu chia ngọt sẻ bùi (câu 31->câu 36) +Hình ảnh sinh hoạt của cán bộ CM trong chiến khu hoà lẫn với sinh hoạt củanhân dân VB: Tiếng mõ rừng chiều, chày đêm nện cối, lớp học i tờ, giờ liên hoan = >Chính nghĩa tình của nhân dân với cán bộ, bộ đội, sự đồng cảm và san sẻ,cùng chung mọi gian khổ và niềm vui, cùng gánh vác mọi nhiệm vụ nặng nề, khókhăn,... tất cả càng làm Việt Bắc thêm ngời sáng trong tâm trí của nhà thơ. 4.2-Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu và vai trò củaViệt bắc trong cách mạng và kháng chiến . + Khí thế hào hùng lên đường hành quân của quân và dân ta với những hìnhảnh tuyệt đẹp mang dáng dấp sử thi (câu 53-> câu 70) Cách mạng và kháng chiến đã xua tan vẻ âm u, hiu hắt của núi rừng, đồng thờikhơi dậy sức sống mạnh mẽ của thiên nhiên và con người Việt Bắc. + Chiến công Việt Bắc là bản tổng kết những nét lớn của sự phát triển ngàycàng cao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Việt Bắc Tố Hữu nghị luận văn lớp 12 ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 798 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 337 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 181 2 0 -
6 trang 130 0 0
-
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 78 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 63 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 63 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 55 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 52 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 49 0 0