Những vấn đề cơ bản về lãi suất
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các khái niệm cơ bản và cách tính lãi suất 2. Các phân biệt về lãi suất 3. Lý thuyết về lượng cầu tài sản 4. Các yếu tố tác động đến lãi suất 5. Cấu trúc của lãi suất 6. Lãi suất ở Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề cơ bản về lãi suất Lý thuyết Tài chính Tiền tệ Khoa Kinh Tế & Quản trị Kinh doanh Chương 7 Những vấn đề cơ bản về lãi suất Fundamentals of Interest rate 1. Các khái niệm cơ bản và cách tính lãi suất 2. Các phân biệt về lãi suất 3. Lý thuyết về lượng cầu tài sản 4. Các yếu tố tác động đến lãi suất 5. Cấu trúc của lãi suất 6. Lãi suất ở Việt Nam Ths P.M.T.Thủy - Khoa Kinh tế & 1 QTKD 1. Các khái niệm cơ bản và cách tính lãi suất Tiền lãi – Interest : - khoản dôi ra ngoài số tiền vốn phải trả cho người cho vay khi đến hạn phải trả. - giá của việc sử dụng vốn. Tiền lãi là khoản tiền mà người vay vốn phải trả cho người cho vay đối với việc sử dụng vốn của người cho vay. • Vốn vay – Principal : tiền gốc (gốc) Po đv tiền tệ • Lãi vay – Interest rate : i % • Kỳ hạn vay - Term: n ngày/ tháng/ năm • Phương thức thanh toán – Disposition : định kỳ, 1 lần trước – sau, cả gốc và lãi,.. 2 Lãi suất – Interest rate: - giá cả của tín dụng/giá cả của quan hệ vay mượn hoặc cho thuê những dịch vụ về vốn dưới hình thức tiền tệ hoặc các dạng tài sản khác nhau. - Tỷ lệ phần trăm của tiền lãi trên tổng số tiền vốn - i= 3 Ví dụ: An vay của Bình 100 ngàn đồng để mua sách. Bình yêu cầu sau 1 tháng An phải trả Bình số tiền là 110 ngàn đồng. Tiền vốn vay: 100 ngàn Tiền lãi: 110 ngàn – 100 ngàn = 10 ngàn Lãi suất: i = 4 Nhận tiền ngày hôm nay hay 1 năm nữa ??? Nếu bạn được hứa cho 10 triệu đồng 5 Việc nhận ngay tiền cho phép bạn có cơ hội dùng 10 triệu đó để thu được tiền gửi ngân hàng hoặc đem cho vay! 6 Lãi suất là một trong những biến số được theo dõi sát sao nhất trong nền kinh tế do nó có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống thường nhật và gây ảnh hưởng tới sự lành mạnh của nền kinh tế. - Cá nhân: nên tiêu dùng hay tiết kiệm? Nên mua nhà? Mua xe? Nên đầu tư? v.v.. - Các doanh nghiệp: Nên đầu tư máy móc thiết bị mới? Nên nhận dự án mới?v.v.. => gây ảnh hưởng tới nền kinh tế: tăng trưởng hay suy giảm. 7 Giá trị thời gian của tiền (Time value of money) • Tiền có giá trị theo thời gian. Tại những thời điểm khác nhau thì giá trị của tiền khác nhau. • Lý do: - Lạm phát làm cho giá trị tiền tệ thay đổi - Đem tiền cho vay có thể sinh lời - Các yếu tố khác: Thay đổi tỷ giá, đổi tiền,… • Một đồng trong hiện tại bao giờ cũng giá trị hơn một đồng trong tương lai. 8 • Lãi đơn – Simple Interest rate là tiền lãi phải trả/nhận được chỉ tính trên số tiền gốc ban đầu. Lãi này áp dụng cho những khoản tín dụng thực hiện dưới hình thức vay đơn. SI = P0 x (i)(n) => FVn = P0 + SI =P0 {1+ (i)(n)} PVo = FVn/{1+ (i)(n)} Trong đó: SI: Số tiền lãi đơn FV: Số tiền thu được trong tương lai (sau thời kỳ nào đó) Po: Khoản tiền gốc tại thời điểm 0 i: Lãi suất đơn trong 1 thời kỳ 9 n: Số thời kỳ cho vay • Nếu bạn gửi $100 vào ngân hàng với lãi đơn trong 10 năm. Số tiền lãi thu được là: SI = 100 x 0.08 x 10 = $80 • Để tính giá trị tương lai sau 10 năm của khoản tiền gửi ta cộng tiền lãi với số tiền gửi ban đầu: FVn = Po + SI = $180 • Muốn tính số tiền ban đầu của khoản tiền bạn nhận được $200 sau 10 năm với lãi suất đơn là 8% năm là: Pvo = FVn/{1+ (i)(n)} = 200/(1+0.08 x 10) = $111.11 10 • Ví dụ: Một người gửi tiết kiệm 20 triệu đồng trong 8 tháng, lãi suất 0.5%/tháng, lãi và gốc nhận cuối kỳ. Tính tiền lãi hàng tháng và tổng số tiền nhận được sau 8 tháng? 11 • Lãi kép là tiền lãi phải trả/nhận được tính trên số tiền gốc ban đầu và số tiền lãi phát sinh/các khoản lãi cộng dồn từ trước đó. FV1 = P0 x (1+i) FV2 = FV1 x (1+i)n =P0 x (1+i)^2 FVn = P0 x (1+i)n Trong đó: FV: Số tiền thu được trong tương lai (sau thời kỳ nào đó) Po: Khoản tiền gốc tại thời điểm 0 i: Lãi suất tính theo lãi kép n: Số thời kỳ cho vay • Giá trị hiện tại của một khoản tiền đầu tư theo lãi kép: PVo = FVn / (1+i)n 12 Giá trị hiện tại của một khoản thu nhập $110 sau một năm với lãi suất là 10%/năm là PV= $110/(1+0,1)^1 = $100 Giá trị hiện tại của dòng thu nhập trong 3 năm lần lượt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề cơ bản về lãi suất Lý thuyết Tài chính Tiền tệ Khoa Kinh Tế & Quản trị Kinh doanh Chương 7 Những vấn đề cơ bản về lãi suất Fundamentals of Interest rate 1. Các khái niệm cơ bản và cách tính lãi suất 2. Các phân biệt về lãi suất 3. Lý thuyết về lượng cầu tài sản 4. Các yếu tố tác động đến lãi suất 5. Cấu trúc của lãi suất 6. Lãi suất ở Việt Nam Ths P.M.T.Thủy - Khoa Kinh tế & 1 QTKD 1. Các khái niệm cơ bản và cách tính lãi suất Tiền lãi – Interest : - khoản dôi ra ngoài số tiền vốn phải trả cho người cho vay khi đến hạn phải trả. - giá của việc sử dụng vốn. Tiền lãi là khoản tiền mà người vay vốn phải trả cho người cho vay đối với việc sử dụng vốn của người cho vay. • Vốn vay – Principal : tiền gốc (gốc) Po đv tiền tệ • Lãi vay – Interest rate : i % • Kỳ hạn vay - Term: n ngày/ tháng/ năm • Phương thức thanh toán – Disposition : định kỳ, 1 lần trước – sau, cả gốc và lãi,.. 2 Lãi suất – Interest rate: - giá cả của tín dụng/giá cả của quan hệ vay mượn hoặc cho thuê những dịch vụ về vốn dưới hình thức tiền tệ hoặc các dạng tài sản khác nhau. - Tỷ lệ phần trăm của tiền lãi trên tổng số tiền vốn - i= 3 Ví dụ: An vay của Bình 100 ngàn đồng để mua sách. Bình yêu cầu sau 1 tháng An phải trả Bình số tiền là 110 ngàn đồng. Tiền vốn vay: 100 ngàn Tiền lãi: 110 ngàn – 100 ngàn = 10 ngàn Lãi suất: i = 4 Nhận tiền ngày hôm nay hay 1 năm nữa ??? Nếu bạn được hứa cho 10 triệu đồng 5 Việc nhận ngay tiền cho phép bạn có cơ hội dùng 10 triệu đó để thu được tiền gửi ngân hàng hoặc đem cho vay! 6 Lãi suất là một trong những biến số được theo dõi sát sao nhất trong nền kinh tế do nó có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống thường nhật và gây ảnh hưởng tới sự lành mạnh của nền kinh tế. - Cá nhân: nên tiêu dùng hay tiết kiệm? Nên mua nhà? Mua xe? Nên đầu tư? v.v.. - Các doanh nghiệp: Nên đầu tư máy móc thiết bị mới? Nên nhận dự án mới?v.v.. => gây ảnh hưởng tới nền kinh tế: tăng trưởng hay suy giảm. 7 Giá trị thời gian của tiền (Time value of money) • Tiền có giá trị theo thời gian. Tại những thời điểm khác nhau thì giá trị của tiền khác nhau. • Lý do: - Lạm phát làm cho giá trị tiền tệ thay đổi - Đem tiền cho vay có thể sinh lời - Các yếu tố khác: Thay đổi tỷ giá, đổi tiền,… • Một đồng trong hiện tại bao giờ cũng giá trị hơn một đồng trong tương lai. 8 • Lãi đơn – Simple Interest rate là tiền lãi phải trả/nhận được chỉ tính trên số tiền gốc ban đầu. Lãi này áp dụng cho những khoản tín dụng thực hiện dưới hình thức vay đơn. SI = P0 x (i)(n) => FVn = P0 + SI =P0 {1+ (i)(n)} PVo = FVn/{1+ (i)(n)} Trong đó: SI: Số tiền lãi đơn FV: Số tiền thu được trong tương lai (sau thời kỳ nào đó) Po: Khoản tiền gốc tại thời điểm 0 i: Lãi suất đơn trong 1 thời kỳ 9 n: Số thời kỳ cho vay • Nếu bạn gửi $100 vào ngân hàng với lãi đơn trong 10 năm. Số tiền lãi thu được là: SI = 100 x 0.08 x 10 = $80 • Để tính giá trị tương lai sau 10 năm của khoản tiền gửi ta cộng tiền lãi với số tiền gửi ban đầu: FVn = Po + SI = $180 • Muốn tính số tiền ban đầu của khoản tiền bạn nhận được $200 sau 10 năm với lãi suất đơn là 8% năm là: Pvo = FVn/{1+ (i)(n)} = 200/(1+0.08 x 10) = $111.11 10 • Ví dụ: Một người gửi tiết kiệm 20 triệu đồng trong 8 tháng, lãi suất 0.5%/tháng, lãi và gốc nhận cuối kỳ. Tính tiền lãi hàng tháng và tổng số tiền nhận được sau 8 tháng? 11 • Lãi kép là tiền lãi phải trả/nhận được tính trên số tiền gốc ban đầu và số tiền lãi phát sinh/các khoản lãi cộng dồn từ trước đó. FV1 = P0 x (1+i) FV2 = FV1 x (1+i)n =P0 x (1+i)^2 FVn = P0 x (1+i)n Trong đó: FV: Số tiền thu được trong tương lai (sau thời kỳ nào đó) Po: Khoản tiền gốc tại thời điểm 0 i: Lãi suất tính theo lãi kép n: Số thời kỳ cho vay • Giá trị hiện tại của một khoản tiền đầu tư theo lãi kép: PVo = FVn / (1+i)n 12 Giá trị hiện tại của một khoản thu nhập $110 sau một năm với lãi suất là 10%/năm là PV= $110/(1+0,1)^1 = $100 Giá trị hiện tại của dòng thu nhập trong 3 năm lần lượt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài chính doanh nghiệp quản trị tài chính cơ cấu tài sản phân tích tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 384 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
3 trang 305 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 293 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 274 1 0