Những vấn đề cơ bản về luật kinh tế
Số trang: 45
Loại file: doc
Dung lượng: 221.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống pháp luật của một nước gồm nhiều quy định được sắp xếp theomột trật tự thứ bậc, có mối liên hệ với nhau, trong đó một hệ thống phápluật gồm nhiều ngành luật; mỗi ngành luật gồm nhiều chế định pháp luật,mỗi chế định pháp luật gồm nhiều qui phạm pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề cơ bản về luật kinh tếLUẬT KINH TẾ A .TOÀN CẢNH VỀ NGÀNH LUẬT I. Một số vấn đề chung 1. Khái niệm: Hệ thống pháp luật của một nước gồm nhiều quy định được sắp xếp theo một trật tự thứ bậc, có mối liên hệ với nhau, trong đó một hệ thống pháp luật gồm nhiều ngành luật; mỗi ngành luật gồm nhiều chế định pháp luật, mỗi chế định pháp luật gồm nhiều qui phạm pháp luật. Như vậy mỗi ngành luật gồm nhiều chế định pháp luật cùng loại hay gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ pháp luật thuộc một lĩnh vực của xã hội. Luật kinh tế là 1 ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế và sản xuất kinh doanh giữa các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế với các tổ chức kinh tế hoặc giữa các tổ chức kinh tế với nhau hay nói khác đi Luật kinh tế gồm những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh. Trong giai đoạn nước ta theo nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, các hoạt động kinh doanh chủ yếu thực hiện giữa các đơn vị kinh tế Nhà nước, các hình thức kinh tế tư nhân còn rất hạn chế, do đó luật kinh tế thực chất là những quy định trong lĩnh vực quản lý kinh tế của Nhà nước và các đơn vị kinh doanh thực hiện các chỉ tiêu được định sẵn. Hiện nay Việt Nam đang xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự định hướng của Nhà nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế nên khái niệm về Luật kinh doanh được hiểu là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh doanh phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý kinh tế của Nhà nước và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữacác chủ thể với nhau, do đó có phạm vi rộng và đa dạng hơn so với quanđiểm cũ. 2. Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế: Đây là những quan hệ thường phát sinh do hoạt động thực hiện sản xuất như chế biến gia công, xây lắp sản phẩm hoặc thực hiện tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện các hoạt động dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời. Trong hệ thống các quan hệ kinh tế thuộc đối tượng điều chỉnh của luậtkinh tế, nhóm quan hệ này là nhóm quan hệ chủ yếu, thường xuyên và phổbiến nhất. Nhóm này có các đặc điểm: -Phát sinh trực tiếp trong quá trình kinh doanh nhằm đáp ứng các nhu cầukinh doanh của chủ thể kinh doanh -Phát sinh trên các cơ sở thống nhất ý chí của các bên thông qua hình thứcpháp lý và hợp đồng kinh tế hoặc những thỏa thuận ( vd như góp vốn thànhlập công ty). -Chủ thế của những nhóm quan hệ này là các chủ thể kinh doanh ( cá nhân,tổ chức) thuộc các thành phần kinh tế tham gia vào quan hệ kinh tế trênnguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hai bên cùng có lợi. -Quan hệ này là quan hệ tài sản (hàng hóa, tiền tệ). Quan hệ tài sản do luậtkinh tế điều chỉnh phát sinh trực tiếp trong quá trình kinh doanh nhằm mụcđích kinh doanh mà chủ thể của chúng phải có chức năng kinh doanh ( cácdoanh nghiệp), trong khi đó chủ thể của quan hệ tài sản trong luật dân sự làcá nhân và không có mục đích kinh doanh. +) Nhóm quan hệ quản lý kinh tế: ây là quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế giữa các cơ quanquản lý Nhà nước về kinh tế với các chủ thể kinh doanh. Đặc điểm củamối quan hệ này là quan hệ bất bình đẳng dựa trên quan hệ quyền uy phụctùng: chủ thể quản lý hoạch định, quyết định có tính chất mệnh lệnh, chủthể bị quản lý phải phục tùng, thực hiện ý chí của chủ thể quản lý. Hệ thống quan hệ quản lý kinh tế gồm:Quan hệ quản lý theo chiều dọc: đó là các mối quan hệ giữa các bộ chủquản với các doanh nghiệp trực thuộc, giữa các UBND cấp tỉnh/ thành phốvới các doanh nghiệp trực thuộc UBND.- Quan hệ quản lý giữa các cơ quan quản lý chức năng với các cơ quanquản lý kinh tế có thẩm quyền riêng và cơ quan quản lý có thẩm quyềnchung VD: quan hệ giữa cơ quan tài chính với các bộ kinh tế, bộ kế hoạch đầu tư với các bộ kinh tế.... - Quan hệ quản lý giữa các cơ quan quản lý chức năng với cá doanh nghiệp VD: quan hệ giữa các cơ quan tài chính với các doanh nghiệp về vấn đề quản lý vốn tài sản của doanh nghiệp...+) Nhóm quan hệ phát sinh trong nội bộ một đơn vị kinh doanh: Trong điều kiện nền kinh tế thị trường các hình thức kinh doanh ngàycàng trở nên phong phú và phức tạp. Ngoài hình thức các doanh nghiệp vừavà nhỏ, ở Việt Nam đã xuất hiện các đơn vị kinh doanh lớn dưới hình thứctổng công ty và tập đoàn kinh doanh. Tập đoàn kinh doanh hay tổng công tylà hình thức liên kết của nhiều doanh nghiệp có mối liên hệ gắn bó chặtchẽ với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ cung ứng và tiêu thụ dịch vụ, cótư cách pháp nhân. Quan hệ này có những đặc điểm: - Là quan hệ giữa một bên là pháp nhân và bên kia là một thành viên hoặc giữa các thành viên với nhau khi tiến hành kế hoạch của tổng công ty, tập đoàn. Các thành viên là các doanh nghiệp hoạch toán độc lập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề cơ bản về luật kinh tếLUẬT KINH TẾ A .TOÀN CẢNH VỀ NGÀNH LUẬT I. Một số vấn đề chung 1. Khái niệm: Hệ thống pháp luật của một nước gồm nhiều quy định được sắp xếp theo một trật tự thứ bậc, có mối liên hệ với nhau, trong đó một hệ thống pháp luật gồm nhiều ngành luật; mỗi ngành luật gồm nhiều chế định pháp luật, mỗi chế định pháp luật gồm nhiều qui phạm pháp luật. Như vậy mỗi ngành luật gồm nhiều chế định pháp luật cùng loại hay gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ pháp luật thuộc một lĩnh vực của xã hội. Luật kinh tế là 1 ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế và sản xuất kinh doanh giữa các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế với các tổ chức kinh tế hoặc giữa các tổ chức kinh tế với nhau hay nói khác đi Luật kinh tế gồm những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh. Trong giai đoạn nước ta theo nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, các hoạt động kinh doanh chủ yếu thực hiện giữa các đơn vị kinh tế Nhà nước, các hình thức kinh tế tư nhân còn rất hạn chế, do đó luật kinh tế thực chất là những quy định trong lĩnh vực quản lý kinh tế của Nhà nước và các đơn vị kinh doanh thực hiện các chỉ tiêu được định sẵn. Hiện nay Việt Nam đang xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự định hướng của Nhà nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế nên khái niệm về Luật kinh doanh được hiểu là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh doanh phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý kinh tế của Nhà nước và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữacác chủ thể với nhau, do đó có phạm vi rộng và đa dạng hơn so với quanđiểm cũ. 2. Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế: Đây là những quan hệ thường phát sinh do hoạt động thực hiện sản xuất như chế biến gia công, xây lắp sản phẩm hoặc thực hiện tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện các hoạt động dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời. Trong hệ thống các quan hệ kinh tế thuộc đối tượng điều chỉnh của luậtkinh tế, nhóm quan hệ này là nhóm quan hệ chủ yếu, thường xuyên và phổbiến nhất. Nhóm này có các đặc điểm: -Phát sinh trực tiếp trong quá trình kinh doanh nhằm đáp ứng các nhu cầukinh doanh của chủ thể kinh doanh -Phát sinh trên các cơ sở thống nhất ý chí của các bên thông qua hình thứcpháp lý và hợp đồng kinh tế hoặc những thỏa thuận ( vd như góp vốn thànhlập công ty). -Chủ thế của những nhóm quan hệ này là các chủ thể kinh doanh ( cá nhân,tổ chức) thuộc các thành phần kinh tế tham gia vào quan hệ kinh tế trênnguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hai bên cùng có lợi. -Quan hệ này là quan hệ tài sản (hàng hóa, tiền tệ). Quan hệ tài sản do luậtkinh tế điều chỉnh phát sinh trực tiếp trong quá trình kinh doanh nhằm mụcđích kinh doanh mà chủ thể của chúng phải có chức năng kinh doanh ( cácdoanh nghiệp), trong khi đó chủ thể của quan hệ tài sản trong luật dân sự làcá nhân và không có mục đích kinh doanh. +) Nhóm quan hệ quản lý kinh tế: ây là quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế giữa các cơ quanquản lý Nhà nước về kinh tế với các chủ thể kinh doanh. Đặc điểm củamối quan hệ này là quan hệ bất bình đẳng dựa trên quan hệ quyền uy phụctùng: chủ thể quản lý hoạch định, quyết định có tính chất mệnh lệnh, chủthể bị quản lý phải phục tùng, thực hiện ý chí của chủ thể quản lý. Hệ thống quan hệ quản lý kinh tế gồm:Quan hệ quản lý theo chiều dọc: đó là các mối quan hệ giữa các bộ chủquản với các doanh nghiệp trực thuộc, giữa các UBND cấp tỉnh/ thành phốvới các doanh nghiệp trực thuộc UBND.- Quan hệ quản lý giữa các cơ quan quản lý chức năng với các cơ quanquản lý kinh tế có thẩm quyền riêng và cơ quan quản lý có thẩm quyềnchung VD: quan hệ giữa cơ quan tài chính với các bộ kinh tế, bộ kế hoạch đầu tư với các bộ kinh tế.... - Quan hệ quản lý giữa các cơ quan quản lý chức năng với cá doanh nghiệp VD: quan hệ giữa các cơ quan tài chính với các doanh nghiệp về vấn đề quản lý vốn tài sản của doanh nghiệp...+) Nhóm quan hệ phát sinh trong nội bộ một đơn vị kinh doanh: Trong điều kiện nền kinh tế thị trường các hình thức kinh doanh ngàycàng trở nên phong phú và phức tạp. Ngoài hình thức các doanh nghiệp vừavà nhỏ, ở Việt Nam đã xuất hiện các đơn vị kinh doanh lớn dưới hình thứctổng công ty và tập đoàn kinh doanh. Tập đoàn kinh doanh hay tổng công tylà hình thức liên kết của nhiều doanh nghiệp có mối liên hệ gắn bó chặtchẽ với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ cung ứng và tiêu thụ dịch vụ, cótư cách pháp nhân. Quan hệ này có những đặc điểm: - Là quan hệ giữa một bên là pháp nhân và bên kia là một thành viên hoặc giữa các thành viên với nhau khi tiến hành kế hoạch của tổng công ty, tập đoàn. Các thành viên là các doanh nghiệp hoạch toán độc lập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật kinh tế bộ luật kinh tế chủ thể kinh doanh địa vị pháp lý nội dung luật kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
36 trang 315 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 241 0 0 -
27 trang 225 0 0
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 203 0 0 -
208 trang 197 0 0
-
Phân tích hoạt động kinh doanh (Bài tập - Bài giải): Phần 1
135 trang 190 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 178 0 0 -
25 trang 172 0 0
-
14 trang 170 0 0