Danh mục

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 121.11 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

tài chính là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế thị trường, sự xuất hiện và tồn tại của thị trường này xuất phát từ yêu cầu khách quan của việc giải quyết mẫu thuận giữa nhu cầu và khả năng cung ứng vốn lớn trong nền kinh tế phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNHNHỮNG VẤN ĐỀCƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH1. Khái niệm về tài chính2. Nguồn tài chính3. Chức năng của tài chính4. Hệ thống tài chính1. Khái niệm về tài chính * Nguồn gốc ra đời và phát triển của tài chính: Tiền đề quyết định làm nảy sinh phạm trù tài chính là sản xuất hàng hóa và tiền tệ. Đồng thời, nhà nước ra đời làm cho hoạt động tài chính ngày càng phát triển hơn. * Khái niệm: Tài chính là hệ thống các quan hệkinh tế phát sinh trong quá trình phânphối các nguồn tài chính bằng việc hìnhthành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằmđáp ứng nhu cầu tích lũy hoặc tiêu dùngcủa các chủ thể trong xã hội.2. Nguồn tài chính Nguồn tài chính là biểu hiện bằng tiền (giá trị) của toàn bộ của cải, tài sản xã hội của một quốc gia đạt được trong một thời kỳ nhất định. Nguồn tài chính bao gồm: - GDP do các ngành SX và DV tạo ratrong 1 năm. - Tài sản tích lũy trong quá khứ. - Tài nguyên thiên nhiên có thể muabán, chuyển nhượng, cho thuê … - Tài sản từ nước ngoài chuyển vào lớnhơn tài sản trong nước chuyển ra. - Nguồn tài chính bao gồm: + Nguồn tài chính hữu hình và nguồntài chính vô hình. + Nguồn tài chính trong nước vànguồn tài chính nước ngoài.3. Chức năng của tài chính3.1. Huy động nguồn tài chính Đây là chức năng thể hiện khả năng tổ chức khai thác các nguồn tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Chức năng huy động vốn được thực hiệntrên cơ sở tương tác giữa các yếu tố: - Chủ thể cần vốn. - Các nhà đầu tư. - Hệ thống tài chính bao gồm TTTC vàĐCTC. - Môi trường tài chính và kinh tế. Chính sách huy động vốn cần đáp ứngcác yêu cầu về thời gian, kinh tế và pháp lý. 3.2. Chức năng phân phối Là chức năng mà nhờ đó, các nguồntài lực đại diện cho những bộ phận củacải xã hội được đưa vào các quỹ tiền tệkhác nhau để sử dụng cho những mụcđích khác nhau, đảm bảo những nhucầu, những lợi ích khác nhau của đờisống xã hội. * Quá trình phân phối: - Phân phối lần đầu: Là sự phân phối được tiến hành tronglĩnh vực sản xuất cho những chủ thể thamgia vào quá trình sáng tạo ra của cải vậtchất hay thực hiện các dịch vụ. Toàn bộ giá trị sản phẩm xã hội trong khuvực sản xuất được phân chia thành các quỹtiền tệ như sau: + Bù đắp những chi phí vật chất đã tiêuhao. + Hình thành quỹ tiền lương. + Góp vào hình thành các quỹ bảo hiểm. + Thu nhập cho các chủ sở hữu. - Phân phối lại: Là quá trình sử dụng các quỹ tiền tệhình thành từ quá trình phân phối lần đầuvà có thể dẫn đến việc tạo lập các quỹtiền tệ khác. 3.3. Chức năng giám đốc Là việc kiểm tra bằng đồng tiền đượcthực hiện đối với quá trình vận động củacác nguồn tài chính để tạo lập các quỹtiền tệ hay sử dụng chúng theo các mụcđích đã định.4. Hệ thống tài chính Hệ thống tài chính là một tổng thể các quan hệ tài chính trong các lĩnh vực KT- XH khác nhau nhưng thống nhất với nhau về bản chất, chức năng và quan hệ hữu cơ với nhau về việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ để đáp ứng các yêu cầu của quá trình tái sản xuất xã hội.* Hệ thống tài chính bao gồm các bộ phận sau: Tài chính công Thị trường tài chính & các TCTC trung gian Tài chính Tài chínhdoanh nghiệp cá nhân Tài chính công được đặc trưng bằngcác quỹ tiền tệ của các định chế thuộc khuvực công gắn liền với việc thực hiện cácchức năng của nhà nước. Tài chính doanh nghiệp được đặctrưng bằng các loại vốn hay các quỹ tiềntệ phục vụ cho hoạt động của các công ty,các đơn vị kinh tế trong việc cung cấphàng hóa và dịch vụ. Tài chính cá nhân được đặc trưngbằng sự tồn tại của các quỹ tiền tệ đượcsở hữu bởi cá nhân. Trong quá trình hoạt động, các chủ thểkinh tế có thể rơi vào tình trạng dư thừahoặc thiếu hụt về vốn. Luân chuyển vốn từnơi thừa đến nơi thiếu là chức năng củathị trường tài chính và các tổ chức tàichính trung gian. ...

Tài liệu được xem nhiều: