Những vấn đề cơ bản về thuế
Số trang: 26
Loại file: ppt
Dung lượng: 164.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có rất nhiều khái niệm: từng góc độ khác nhauNgười nghiên cứu pháp luật: Thuế là khoản đóng góp theo quy định của pháp luật mà Nhà nước bắt buộc mọi tổ chức và cá nhân phải nộp vào NSNN.Người thu thuế: là khoản đóng góp bắt buộc theo nghĩa vụ do pháp luật quy định. Thuế là khoản thu không hoàn trả ngang giá và trực tiếp. Người nộp thuế: thuế là một khoản đóng góp bắt buộc phải nộp cho Nhà nước theo quy định. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề cơ bản về thuếCHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ NỘI DUNGI. Khái niệm, phân loại, bản chất thuếII. Các yếu tố cấu thành nên thuếIII. Vai trò của thuếIV. Nguyên tắc thuế khóa Prepared by Nguyen Thu Hang CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾI. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ PHÂN LOẠI THUẾ1. Khái niệm- Có rất nhiều khái niệm: từng góc độ khác nhau Người nghiên cứu pháp luật: Thuế là khoản đóng góp theo quy định của pháp luật mà Nhà nước bắt buộc mọi tổ chức và cá nhân phải nộp vào NSNN. Người thu thuế: là khoản đóng góp bắt buộc theo nghĩa vụ do pháp luật quy định. Thuế là khoản thu không hoàn trả ngang giá và trực tiếp. Người nộp thuế:thuế là một khoản đóng góp bắt buộc phải nộp cho Nhà nước theo quy định.1. Khái niệm- Giáo trình “Thuế và hệ thống thuế ở Việt Nam” – GS.TS Bùi Xuân Lưu, ĐHNT: “Thuế là một phần thu nhập mà mỗi tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nước theo luật định để đáp ứng yêu cầu chi tiêu theo chức năng của Nhà nước; người đóng thuế được hưởng phần thu nhập còn lại”.Một số đặc điểm về thuế Thuế có tính hoàn trả gián tiếp và không ngang giá. Thuế là một hình thức động viên một phần thu nhập xã hội. Thuế là khoản đóng góp mang tính bắt buộc. Nộp thuế là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi công dân. Prepared by Nguyen Thu Hang2. Bản chất Bản chất kinh tế:- Thuế là một phần thu nhập của xã hội được tập trung để ph ục v ụ nhu cầu chi tiêu của Nhà nước- Kinh tế là cơ sở của thuế, thuế phải hợp lý, phù h ợp v ới ho ạt động kinh tế- Nền tảng kinh tế thay đổi và phát triển→thuế cũng ph ải thay đ ổi và phát triển theo. Bản chất chính trị: Mang tính giai cấp- Trong xã hội cũ: thuế dùng để nuôi bộ máy áp bức, bóc lột- Trong xã hội hiện đại: thuế dùng để phục nhân dân lao đ ộng, điều tiết kinh tế, tạo công bằng xã hội. Bản chất xã hội rộng rãi:- Thuế thu toàn dân, mọi tổ chức, cá nhân- Điều chỉnh phân phối lại thu nhập xã hội- Phạm vi quốc tế: thuế CBPG, trợ cấp của WTO… 3. Phân loại thuế Căn cứ tính chuyển dịch của thuế- Thuế gián thu: - Thuế trực thu: Có khả năng chuyển dịch từ người Không có khả năng chuyển dịch nộp thuế sang người chịu thuế. từ người nộp thuế sang người Là một bộ phận cấu thành của giá chịu thuế cả hàng hóa: thuế TTĐB, GTGT, Đánh trực tiếp vào thu nhập, tài XNK sản của tổ chức, cá nhân như Thu gián tiếp từ người chịu thuế, thuế TNDN, thuế TNCN, thuế tài người nộp thuế không phải là sản… người chịu thuế Người nộp thuế đồng thời là người Ưu điểm: đảm bảo tính tự nguyện, chịu thuế dễ hành thu, dễ điều chỉnh Ưu điểm: đảm bảo tính công bằng Nhược điểm: tính công bằng không xã hội. cao: người giàu, người nghèo đều Nhược điểm: hạn chế tăng thu phải chịu thuế như nhau nhập, khó hành thu, quản lý3. Phân loại thuếCăn cứ vào đối tượng đánh thuế- Hoạt động sản xuất, kinh doanh: thuế GTGT- Hàng hóa: thuế XNK, thuế TTĐB- Thu nhập: thuế TNDN, thuế TNCN- Tài sản: thuế nhà, đất…II. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NÊN THUẾ 1. Tên gọi 2. Đối tượng nộp thuế 3. Đối tượng tính thuế 4. Biểu thuế - Thuế suất Prepared by Nguyen Thu HangII. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NÊN THUẾ1. Tên gọi- Gắn gọn, dễ nhớ, phản ánh được mục tiêu của thuế- Dùng để phân biệt và về cơ bản cũng cho ta biết được nội dung của thuế- Câu hỏi: + Thuế xuất nhập khẩu hay thuế xuất khẩu, nhập khẩu? + Thuế thu nhập đối với cá nhân có thu nhập cao hay thuế TNCN?2. Đối tượng nộp thuế- Được NN quy định trong trong luật nghĩa vụ nộp thuế và cụ thể hóa trong mỗi luật thuế.- Cần phân biệt với:+ Đối tượng chịu thuế (hoạt động chịu thuế, vật chịu thuế)+ Người nộp thuế và người chịu thuế3. Đối tượng tính thuế- Thuế đối vật: giá trị hàng hóa, dịch vụ- Thuế đối nhân: giá trị thu nhập- Khác với đối tượng chịu thuế về hình thái biểu hiệnII. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NÊN THUẾ4. Biểu thuế - Thuế suất4.1 Biểu thuế:- Là tập hợp các yếu tố về mã số, nhóm mặt hàng, thuế su ất Ví dụ:- Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu: bao gồm mã số (8 số, nhóm, phân nhóm), mô tả mặt hàng và thuế suất;- Biểu thuế TNCN: bậc thuế, thu nhập năm/người, thu nh ập bình quan tháng/người và thuế suất.II. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NÊN THUẾ4. Biểu thuế - Thuế suất4.2 Thuế suất4.2.1 Các loại thuế suất Tuyệt đối Tương đối- Bằng số tuyệt đối: Cố định+ Cố định: không thay đổi theo giá trị; Ví dụ: thuế suất thuế nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng. Lũy tiến Toàn phần Từng phần+ Lũy tiến: ấn định một số tiền cụ thể nhưng thay đổi theo quy mô đối tượng tính thuế; ví dụ biểu thuế môn bài ở Việt nam.+ Ưu điểm: ổn định số thuế thu vào ngân sách; xác định trước được số thuế phải nộp; hành thu dễ, tránh được gian lận thuế+ Nhược điểm: không phản ánh được biến động giáVí dụ: Mức thuế nhập khẩu đối với ô tô cũ dưới 5 chỗ áp dụng thuế tuyệt đối cố định (04/2008) Dung tích xy- lanh Thuế suất/chiếc (USD) Dưới 1.000 cc 3.000 1.000 – 1.500 cc 7.000 1.500 – 2.000 cc 9.000 2.000 – 2.500 cc 13.500 2.500 – 3.000 cc 15.000 3.00 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề cơ bản về thuếCHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ NỘI DUNGI. Khái niệm, phân loại, bản chất thuếII. Các yếu tố cấu thành nên thuếIII. Vai trò của thuếIV. Nguyên tắc thuế khóa Prepared by Nguyen Thu Hang CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾI. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ PHÂN LOẠI THUẾ1. Khái niệm- Có rất nhiều khái niệm: từng góc độ khác nhau Người nghiên cứu pháp luật: Thuế là khoản đóng góp theo quy định của pháp luật mà Nhà nước bắt buộc mọi tổ chức và cá nhân phải nộp vào NSNN. Người thu thuế: là khoản đóng góp bắt buộc theo nghĩa vụ do pháp luật quy định. Thuế là khoản thu không hoàn trả ngang giá và trực tiếp. Người nộp thuế:thuế là một khoản đóng góp bắt buộc phải nộp cho Nhà nước theo quy định.1. Khái niệm- Giáo trình “Thuế và hệ thống thuế ở Việt Nam” – GS.TS Bùi Xuân Lưu, ĐHNT: “Thuế là một phần thu nhập mà mỗi tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nước theo luật định để đáp ứng yêu cầu chi tiêu theo chức năng của Nhà nước; người đóng thuế được hưởng phần thu nhập còn lại”.Một số đặc điểm về thuế Thuế có tính hoàn trả gián tiếp và không ngang giá. Thuế là một hình thức động viên một phần thu nhập xã hội. Thuế là khoản đóng góp mang tính bắt buộc. Nộp thuế là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi công dân. Prepared by Nguyen Thu Hang2. Bản chất Bản chất kinh tế:- Thuế là một phần thu nhập của xã hội được tập trung để ph ục v ụ nhu cầu chi tiêu của Nhà nước- Kinh tế là cơ sở của thuế, thuế phải hợp lý, phù h ợp v ới ho ạt động kinh tế- Nền tảng kinh tế thay đổi và phát triển→thuế cũng ph ải thay đ ổi và phát triển theo. Bản chất chính trị: Mang tính giai cấp- Trong xã hội cũ: thuế dùng để nuôi bộ máy áp bức, bóc lột- Trong xã hội hiện đại: thuế dùng để phục nhân dân lao đ ộng, điều tiết kinh tế, tạo công bằng xã hội. Bản chất xã hội rộng rãi:- Thuế thu toàn dân, mọi tổ chức, cá nhân- Điều chỉnh phân phối lại thu nhập xã hội- Phạm vi quốc tế: thuế CBPG, trợ cấp của WTO… 3. Phân loại thuế Căn cứ tính chuyển dịch của thuế- Thuế gián thu: - Thuế trực thu: Có khả năng chuyển dịch từ người Không có khả năng chuyển dịch nộp thuế sang người chịu thuế. từ người nộp thuế sang người Là một bộ phận cấu thành của giá chịu thuế cả hàng hóa: thuế TTĐB, GTGT, Đánh trực tiếp vào thu nhập, tài XNK sản của tổ chức, cá nhân như Thu gián tiếp từ người chịu thuế, thuế TNDN, thuế TNCN, thuế tài người nộp thuế không phải là sản… người chịu thuế Người nộp thuế đồng thời là người Ưu điểm: đảm bảo tính tự nguyện, chịu thuế dễ hành thu, dễ điều chỉnh Ưu điểm: đảm bảo tính công bằng Nhược điểm: tính công bằng không xã hội. cao: người giàu, người nghèo đều Nhược điểm: hạn chế tăng thu phải chịu thuế như nhau nhập, khó hành thu, quản lý3. Phân loại thuếCăn cứ vào đối tượng đánh thuế- Hoạt động sản xuất, kinh doanh: thuế GTGT- Hàng hóa: thuế XNK, thuế TTĐB- Thu nhập: thuế TNDN, thuế TNCN- Tài sản: thuế nhà, đất…II. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NÊN THUẾ 1. Tên gọi 2. Đối tượng nộp thuế 3. Đối tượng tính thuế 4. Biểu thuế - Thuế suất Prepared by Nguyen Thu HangII. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NÊN THUẾ1. Tên gọi- Gắn gọn, dễ nhớ, phản ánh được mục tiêu của thuế- Dùng để phân biệt và về cơ bản cũng cho ta biết được nội dung của thuế- Câu hỏi: + Thuế xuất nhập khẩu hay thuế xuất khẩu, nhập khẩu? + Thuế thu nhập đối với cá nhân có thu nhập cao hay thuế TNCN?2. Đối tượng nộp thuế- Được NN quy định trong trong luật nghĩa vụ nộp thuế và cụ thể hóa trong mỗi luật thuế.- Cần phân biệt với:+ Đối tượng chịu thuế (hoạt động chịu thuế, vật chịu thuế)+ Người nộp thuế và người chịu thuế3. Đối tượng tính thuế- Thuế đối vật: giá trị hàng hóa, dịch vụ- Thuế đối nhân: giá trị thu nhập- Khác với đối tượng chịu thuế về hình thái biểu hiệnII. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NÊN THUẾ4. Biểu thuế - Thuế suất4.1 Biểu thuế:- Là tập hợp các yếu tố về mã số, nhóm mặt hàng, thuế su ất Ví dụ:- Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu: bao gồm mã số (8 số, nhóm, phân nhóm), mô tả mặt hàng và thuế suất;- Biểu thuế TNCN: bậc thuế, thu nhập năm/người, thu nh ập bình quan tháng/người và thuế suất.II. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NÊN THUẾ4. Biểu thuế - Thuế suất4.2 Thuế suất4.2.1 Các loại thuế suất Tuyệt đối Tương đối- Bằng số tuyệt đối: Cố định+ Cố định: không thay đổi theo giá trị; Ví dụ: thuế suất thuế nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng. Lũy tiến Toàn phần Từng phần+ Lũy tiến: ấn định một số tiền cụ thể nhưng thay đổi theo quy mô đối tượng tính thuế; ví dụ biểu thuế môn bài ở Việt nam.+ Ưu điểm: ổn định số thuế thu vào ngân sách; xác định trước được số thuế phải nộp; hành thu dễ, tránh được gian lận thuế+ Nhược điểm: không phản ánh được biến động giáVí dụ: Mức thuế nhập khẩu đối với ô tô cũ dưới 5 chỗ áp dụng thuế tuyệt đối cố định (04/2008) Dung tích xy- lanh Thuế suất/chiếc (USD) Dưới 1.000 cc 3.000 1.000 – 1.500 cc 7.000 1.500 – 2.000 cc 9.000 2.000 – 2.500 cc 13.500 2.500 – 3.000 cc 15.000 3.00 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ bản về thuế hệ thống thuế Việt Nam đại cương thuế thuế giá trị gia tăng tài liệu thuế bài giảng thuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 279 12 0
-
2 trang 231 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán thuế GTGT và TNDN tại Công ty TNHH Khách Sạn – Nhà Hàng Hoa Long
114 trang 126 0 0 -
TÀI LIỆU VỀ HƯỚNG DẪN KÊ KHAI, NỘP THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
24 trang 109 0 0 -
Giáo trình Thuế: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên
110 trang 102 0 0 -
TIỂU LUẬN: Thực trạng và giải pháp của việc thực hiện luật thuế GTGT tại Việt Nam
45 trang 90 0 0 -
94 trang 88 0 0
-
Hướng dẫn hạch toán sau thanh tra thuế tại doanh nghiệp
4 trang 84 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
122 trang 76 0 0