Danh mục

Những vấn đề đặt ra trong đổi mới chính sách dân tộc hiện nay

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 493.15 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập đến một số vấn đề trong đổi mới chính sách dân tộc hiện nay và định hướng chính sách dân tộc trong giai đoạn tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề đặt ra trong đổi mới chính sách dân tộc hiện nayCHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH DÂN TỘC HIỆN NAYBế Trường ThànhỦy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt NamEmail: betruongthanh@gmail.com Chính sách dân tộc là cụ thể hóa đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước về vấn đề dân tộc và công tác dân tộc, tác động trực tiếp đến mối quan hệNgày nhận bài: 24/2/2019 giữa các dân tộc trong nước và quan hệ với các quốc giaNgày phản biện: 8/3/2019 dân tộc trên thế giới trong quá trình phát triển và hộiNgày duyệt đăng: 15/3/2019 nhập quốc tế. Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay, một số chính sách dân tộc không còn phù hợp cần phải đổi mớiDOI: theo xu thế và định hướng mới. Bài viết đề cập đến một sốhttps://doi.org/10.25073/0866-773X/251 vấn đề trong đổi mới chính sách dân tộc hiện nay và định hướng chính sách dân tộc trong giai đoạn tới. Từ khóa: Đổi mới chính sách dân tộc; Chính sách dân tộc; Công tác dân tộc; Vùng cao, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa; Cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam với những đặc Tiếp theo đó phân định vùng dân tộc thành 3điểm cơ bản: (1) Gồm nhiều thành phần dân tộc khu vực theo trình độ phát triển kinh tế - xã hộikhác nhau được xác định theo các tiêu chí: Sắc thái (gồm 5 tiêu chí: về đời sống; về cơ sở hạ tầng; vềvăn hóa đặc trưng, có tên gọi dân tộc (tộc người); các yếu tố xã hội; về điều kiện sản xuất và về điềucó ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết) và có ý thức tự kiện tự nhiên của địa bàn cư trú). Từ việc phân địnhgiác tộc người. (2) Mỗi thành phần dân tộc không này đã hình thành và thực hiện Chương trình phátphải là một tập hợp biệt lập riêng rẽ về chính trị - xã triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miềnhội mà là một bộ phận cấu thành dân tộc Việt Nam núi và vùng sâu, vùng xa (Chương trình 135)1 từthống nhất trong đa dạng. (3) Các thành phần dân năm 1998. Theo đó, có nhiều cách phân chia CSDTtộc có quá trình lịch sử và sự phát triển kinh tế - xã thành nhiều dạng khác nhau, chẳng hạn như chiahội không đồng đều. (4) Các dân tộc cư trú đan xen theo khu vực: CSDT về kinh tế; CSDT về văn hóa,nhau, phân tán trên mọi vùng miền của đất nước,, giáo dục, y tế; CSDT về môi trường… hoặc CSDTkhông có lãnh địa riêng của từng dân tộc. (5) Dân số trong chiến lược quốc phòng, an ninh; CSDT trongcác dân tộc không đều nhau, dân tộc đa số là dân tộc hợp tác và hội nhập quốc tế… hoặc phân chia thànhcó số dân đông nhất, các dân tộc còn lại là dân tộc 2 loại: Đối tượng là những dân tộc cụ thể (Chínhthiểu số (DTTS). (6) Phần lớn các DTTS sinh sống sách đối với một số DTTS rất ít người) và CSDTở vùng cao, miền núi, vùng sâu vùng xa là những theo vùng, miền với địa bàn cụ thể xác định theonơi mà kết cấu hạ tầng, mặt bằng dân trí còn rất thấp các chương trình, dự án mà điển hình là Chươngkém so với các vùng khác. trình 135 với đối tượng là các xã đặc biệt khó khăn Trong thời gian vừa qua, công tác hoạch định (Khu vực III).chính sách dân tộc (CSDT) phù hợp với đặc điểm Nhìn từ góc độ điều kiện tự nhiên của môi trườngcơ bản của cộng đồng các dân tộc, với đặc thù của sinh sống, có thể cho rằng sự đói nghèo không phảimỗi vùng miền, của từng đối tượng cụ thể và để là một hoặc vài dân tộc nào đó (thường là DTTS)chính sách dân tộc ban hành ra sớm đi vào cuộc mà là do họ sinh sống ở những địa bàn rất khó khănsống, chúng ta đã phân định vùng DTTS theo điều - đặc biệt khó khăn trong cuộc mưu sinh tìm kiếmkiện địa lý tự nhiên. Từ thập niên cuối thế kỷ XX đã sự an sinh và vươn lên để phát triển.phân chia thành 3 loại hình: Việc lựa chọn các xã đặc biệt khó khăn - vùng - Miền núi, vùng cao nghèo nhất nước để tập trung đầu tư, hỗ trợ theo - Tỉnh (huyện, xã) có miền núi (trung du, bán 1 . Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngàysơn địa) 31/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: