Những vấn đề lí luận về ngữ pháp tiếng Việt: Phần 2
Số trang: 314
Loại file: pdf
Dung lượng: 29.75 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Ngữ pháp tiếng Việt - Những vấn đề lí luận" trình bày các nội dung: Ngữ pháp chức năng và tính võ đoán trong cách định danh của tiếng Việt; những cơ sở ngữ nghĩa cho việc miêu tả cấu trúc câu tiếng Việt, vị ngữ trong tiếng Việt,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề lí luận về ngữ pháp tiếng Việt: Phần 2 NGỮ PHÁP CHỨC NÃNG VÀ TÍNH VỠ ĐOÁN TRONG CÁCH ĐỊNH DANH CỦA TIẾNG VIỆT CAO XUÂ N HẠO 0. Một trong những nhiệm vụ cơ bản của ngữ pháp chức năng là tìm cách phát hiện những mối quan hệ hữu cơ giữa phương tiện và mục đích, giữa hình thức ngữ pháp và nội dung ngữ nghĩa của những ngữ đoạn, những từ, những hình vị và những quy tắc chi phối cách kết hợp những yếu tố này lại thành những phát ngôn, những diễn ngôn và những văn bản, chứ không dừng lại ở chỗ đối chiếu hình thức ngữ pháp với nội dung ngữ nghĩa với tính cách hai mạt độc lập được liên hệ với nhau một cách hoàn toàn võ đoán, không có nguyên do gì có thể dùng để cắt nghĩa tại sao hình thức này lại được dùng dể biểu đạt nội dung kia. Giả thuyết của chúng tôi là tính “võ đoán” của kí hiệu ngôn ngữ nằm ớ một bình diện sâu hơn nhiều so với cách hình dung của phần lớn các nhà ngôn ngữ học rút ra từ những lời dạy cùa F. de Saussure: nó bắt đầu ngay từ cách tri giác và cấu trúc hóa thế giới theo thế lưỡng phán thành những “vật” phân lập (discrete objects) và những “tính chất” không phân lập (non-dizcrete qualities), trong đó có cả những quan hệ (tự nhiên hay được tư duy, được xác lập giữa các vật phân lập. Và ngay cả trong cách tri giác lưỡng 328 phân này cũng đã có một quyết định hoàn toàn võ đoán. Mặc dấu con người tuyệt nhiên không ý thức được chút nào vể tính võ đoán này. Bài này nhắm mục đích chứng minh tính võ đoán của thế lưỡng phân [± Vật] ([Vật/Phi vật]) hay [Vật/Tính] ([± Réité] hay [Thingness/Non-thingness) của cách tri giác thế giới, vốn có trước thế lưỡng phân [± đếm được] ([± Count)], và mặt khác, chứng minh tính không võ đoán (có nguyên do) của mối quan hệ chức năng giữa danh từ đếm được và danh từ không đếm được với những đặc trưng ngữ pháp và ngữ nghĩa của nó1. Trước hết, ta hãy bắt đầu từ một định kiến được hầu như mọi người coi như một chân lí quá hiển nhiên: cái nội dung “vật chất” (“veshchestvennyj kharakter”) của những vật khả dĩ được ngôn ngữ biểu thị bằng những danh từ. 1. Về những dan h từ được coi là “rỗng nghĩa” hay “rỗng ruột” Nãm lên mười, tôi có đọc một số báo Marie-Claire, một họa báo Pháp dành cho phụ nữ. Trong số ấy có một trang tranh chuyện mà cho đến nay tôi vẫn còn nhớ như đã in vào óc. Bấy giờ (1939) là lúc quân Đức quốc xã đang chuẩn bị đánh vào nước Pháp, và ở nước này người ta đang kêu gọi thiếu nhi đi ‘Chúng tôi không nghĩ rằng đây là một thiếu sót trong tư tưởng của Saussure. Chắc hẳn nguời cha đẻ cùa Ngôn ngữ học hiện dại nghi không khác chúng tôi, ít nhất là về cơ bản. Nhung ữong Giáo trình ngôn ngũ học đại cương cũng như trong các vở ghi của các học trò ông không thấy có cbỗ nào nói về điểm này một cách thật hiển ngôn. Dù sao trong các tác giả đi sau ông không thấy ai tránh đuợc nhũng sự ngộ nhận lớn lao do nhận thúc sai lạc về hai điểm này. Trong ngành Việt ngữ học, nạn nhân đầu tiên của.sự ngộ nhặn nói trên là M.B. Emeneau (1951). Ông chia danh từ tiếng Việt ra làm hai loại Oassiíied và Non-classified, tuyệt nhiên không viết câu nào về nghĩa của các danh từ đuợc xếp loại như vậy, khiến cho người đọc hiểu rằng dó là một sự phân chia võ đoán. 329 nhặt kim loại phế thải góp cho nhà nước để đúc súng đan. Một khuỏn hình trên trang tranh chuyện vẽ hai em học sinh đứng trước phòng thu nhận kim loại đọc một bảng yết thị có nội dung như sau: “Không nhận những vật dụng có bộ phận không làm bảng kim loại. Nếu có, người nộp phải tự tháo bỏ các bộ phận ấy tại chỗ và đem về nhà, vì phòng thu nhận không có chỗ xếp... Hai em học sinh đứng tần ngần nhìn cái xoong dùng để hấp cách thuỷ mà chúng đem đến để nộp, trên đáy có đục 26 lỗ tròn, không biết nên làm gì. Chúng bàn với nhau: - Họ sẽ trả lại mấy cái lỗ bắt mình đem về. - Cũng được: không nặng lắm đâu. Hồi ấy tôi thấy chuyện này rất buồn cười. Lỗ có phải là cái gì có thể “trả lại” và “đem về” đàu? Lỗ chẳng qua là những chỗ thủng ở đáy xoong, nghĩa là những chỗ tuyệt nhiên khống có gì hết - ngoài hư vô, ngoài một con số không tròn trịa. Vậy mà hai đứa bé kia làm như thể lỗ là một vât, một cái gì có thát. Bây giờ nhớ lại chuyện ấy, tôi thấy hoàn toàn có thẻ thông cảm với cái nhầm của hai đứa bé trong chuyện: chúng nó không phân biệt được ngôn ngữ với hiện thực khách quan. Trong thế giới không hề có thứ thực thể vật chất gì là “cái lỗ” cả. nhưng trong ngôn ngữ, vốn phản ánh cách tri giác chủ quan cùa con người chứ khõng phải thê giới khách quan, lỗ là một ỵãỊ mà thứ tiếng nào cũng có cách gọi, dưới dạng một danh từ. Một điều đáng chú ý là hai đứa bé nói trên không phải là những ngU^i duy nhất lẫn lộn nghĩa của danh từ trong ngôn ngữ với những thực thể của hiện thực khách quan. Ngay cả một sô nhà ngôn ngữ học chuyên nghiệp cũng không tránh khòi sự lẫn lộn này. 330 Chẳng hạn có những tác giả phủ nhận t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề lí luận về ngữ pháp tiếng Việt: Phần 2 NGỮ PHÁP CHỨC NÃNG VÀ TÍNH VỠ ĐOÁN TRONG CÁCH ĐỊNH DANH CỦA TIẾNG VIỆT CAO XUÂ N HẠO 0. Một trong những nhiệm vụ cơ bản của ngữ pháp chức năng là tìm cách phát hiện những mối quan hệ hữu cơ giữa phương tiện và mục đích, giữa hình thức ngữ pháp và nội dung ngữ nghĩa của những ngữ đoạn, những từ, những hình vị và những quy tắc chi phối cách kết hợp những yếu tố này lại thành những phát ngôn, những diễn ngôn và những văn bản, chứ không dừng lại ở chỗ đối chiếu hình thức ngữ pháp với nội dung ngữ nghĩa với tính cách hai mạt độc lập được liên hệ với nhau một cách hoàn toàn võ đoán, không có nguyên do gì có thể dùng để cắt nghĩa tại sao hình thức này lại được dùng dể biểu đạt nội dung kia. Giả thuyết của chúng tôi là tính “võ đoán” của kí hiệu ngôn ngữ nằm ớ một bình diện sâu hơn nhiều so với cách hình dung của phần lớn các nhà ngôn ngữ học rút ra từ những lời dạy cùa F. de Saussure: nó bắt đầu ngay từ cách tri giác và cấu trúc hóa thế giới theo thế lưỡng phán thành những “vật” phân lập (discrete objects) và những “tính chất” không phân lập (non-dizcrete qualities), trong đó có cả những quan hệ (tự nhiên hay được tư duy, được xác lập giữa các vật phân lập. Và ngay cả trong cách tri giác lưỡng 328 phân này cũng đã có một quyết định hoàn toàn võ đoán. Mặc dấu con người tuyệt nhiên không ý thức được chút nào vể tính võ đoán này. Bài này nhắm mục đích chứng minh tính võ đoán của thế lưỡng phân [± Vật] ([Vật/Phi vật]) hay [Vật/Tính] ([± Réité] hay [Thingness/Non-thingness) của cách tri giác thế giới, vốn có trước thế lưỡng phân [± đếm được] ([± Count)], và mặt khác, chứng minh tính không võ đoán (có nguyên do) của mối quan hệ chức năng giữa danh từ đếm được và danh từ không đếm được với những đặc trưng ngữ pháp và ngữ nghĩa của nó1. Trước hết, ta hãy bắt đầu từ một định kiến được hầu như mọi người coi như một chân lí quá hiển nhiên: cái nội dung “vật chất” (“veshchestvennyj kharakter”) của những vật khả dĩ được ngôn ngữ biểu thị bằng những danh từ. 1. Về những dan h từ được coi là “rỗng nghĩa” hay “rỗng ruột” Nãm lên mười, tôi có đọc một số báo Marie-Claire, một họa báo Pháp dành cho phụ nữ. Trong số ấy có một trang tranh chuyện mà cho đến nay tôi vẫn còn nhớ như đã in vào óc. Bấy giờ (1939) là lúc quân Đức quốc xã đang chuẩn bị đánh vào nước Pháp, và ở nước này người ta đang kêu gọi thiếu nhi đi ‘Chúng tôi không nghĩ rằng đây là một thiếu sót trong tư tưởng của Saussure. Chắc hẳn nguời cha đẻ cùa Ngôn ngữ học hiện dại nghi không khác chúng tôi, ít nhất là về cơ bản. Nhung ữong Giáo trình ngôn ngũ học đại cương cũng như trong các vở ghi của các học trò ông không thấy có cbỗ nào nói về điểm này một cách thật hiển ngôn. Dù sao trong các tác giả đi sau ông không thấy ai tránh đuợc nhũng sự ngộ nhận lớn lao do nhận thúc sai lạc về hai điểm này. Trong ngành Việt ngữ học, nạn nhân đầu tiên của.sự ngộ nhặn nói trên là M.B. Emeneau (1951). Ông chia danh từ tiếng Việt ra làm hai loại Oassiíied và Non-classified, tuyệt nhiên không viết câu nào về nghĩa của các danh từ đuợc xếp loại như vậy, khiến cho người đọc hiểu rằng dó là một sự phân chia võ đoán. 329 nhặt kim loại phế thải góp cho nhà nước để đúc súng đan. Một khuỏn hình trên trang tranh chuyện vẽ hai em học sinh đứng trước phòng thu nhận kim loại đọc một bảng yết thị có nội dung như sau: “Không nhận những vật dụng có bộ phận không làm bảng kim loại. Nếu có, người nộp phải tự tháo bỏ các bộ phận ấy tại chỗ và đem về nhà, vì phòng thu nhận không có chỗ xếp... Hai em học sinh đứng tần ngần nhìn cái xoong dùng để hấp cách thuỷ mà chúng đem đến để nộp, trên đáy có đục 26 lỗ tròn, không biết nên làm gì. Chúng bàn với nhau: - Họ sẽ trả lại mấy cái lỗ bắt mình đem về. - Cũng được: không nặng lắm đâu. Hồi ấy tôi thấy chuyện này rất buồn cười. Lỗ có phải là cái gì có thể “trả lại” và “đem về” đàu? Lỗ chẳng qua là những chỗ thủng ở đáy xoong, nghĩa là những chỗ tuyệt nhiên khống có gì hết - ngoài hư vô, ngoài một con số không tròn trịa. Vậy mà hai đứa bé kia làm như thể lỗ là một vât, một cái gì có thát. Bây giờ nhớ lại chuyện ấy, tôi thấy hoàn toàn có thẻ thông cảm với cái nhầm của hai đứa bé trong chuyện: chúng nó không phân biệt được ngôn ngữ với hiện thực khách quan. Trong thế giới không hề có thứ thực thể vật chất gì là “cái lỗ” cả. nhưng trong ngôn ngữ, vốn phản ánh cách tri giác chủ quan cùa con người chứ khõng phải thê giới khách quan, lỗ là một ỵãỊ mà thứ tiếng nào cũng có cách gọi, dưới dạng một danh từ. Một điều đáng chú ý là hai đứa bé nói trên không phải là những ngU^i duy nhất lẫn lộn nghĩa của danh từ trong ngôn ngữ với những thực thể của hiện thực khách quan. Ngay cả một sô nhà ngôn ngữ học chuyên nghiệp cũng không tránh khòi sự lẫn lộn này. 330 Chẳng hạn có những tác giả phủ nhận t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngữ pháp tiếng Việt Lý luận ngữ pháp tiếng Việt Cấu trúc câu tiếng Việt Vị ngữ trong tiếng Việt Tính định danh của tiếng ViệtTài liệu liên quan:
-
3 trang 873 14 0
-
Từ loại tiếng Việt - một số vấn đề cần làm rõ
9 trang 325 0 0 -
Phương pháp học ngữ pháp tiếng Việt (in lần thứ 2): Phần 2
191 trang 165 1 0 -
Phương pháp dạy học tiếng Việt cho người nước ngoài
7 trang 162 0 0 -
Đề thi kết thúc môn học Ngữ pháp tiếng Việt năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 92 0 0 -
So sánh câu nghi vấn trong tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng
7 trang 85 0 0 -
2 trang 80 2 0
-
Phương pháp học ngữ pháp tiếng Việt (in lần thứ 2): Phần 1
223 trang 61 1 0 -
Những vấn đề lí luận về ngữ pháp tiếng Việt-Câu: Phần 1
249 trang 54 1 0 -
Một đề nghị phân loại câu điều kiện tiếng Việt
11 trang 49 0 0