Những vấn đề lý luận chung về nền kinh tế thị trường
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm kinh tế thị trường là gì?Nền kinh tế được coi như một hệ thống các quan hệ kinh tế. Khi các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể đều biểu hiện qua mua - bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trường( người bán cần tiền, người mua cần hàng và họ phải gặp nhau trên thị trường) thì nền kinh tế đó là nền kinh tế thị trường
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề lý luận chung về nền kinh tế thị trường A. MỞ ĐẦU Lịch sử nhân loại đã chứng kiến nhiều mô hình kinh tế khác nhau.Mỗi mô hình đó là sản phẩm của trình độ nhận thức nhất định trong nhữngđiều kiện lịch sử cụ thể. Song hiện nay, mô hình kinh tế thị trường là mộtmô hình kinh tế phổ biến và có hiệu quả nhất trong việc phát triển kinh tếcủa hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới. Mô hình này không chỉ được ápdụng ở các nước tư bản chủ nghĩa, mà còn được áp dụng ở các nước đi theocon đường xã hội chủ nghĩa. Nó được vận dụng ở các nước phát triển và cảở các nước đang phát triển. Việt Nam cũng mới sử dụng mô hình kinh tế nàyđược khoảng hơn 15 năm nay. Và có những thành tựu mà chúng ta đã đạtđược cũng như có những khó khăn, những vấn đề gặp phải cần được giảiquyết trong quá trình chuyển đổi sang mô hình kinh tế mới. Điều này rấtđáng được quan tâm. Và hiện nay, chúng ta cần hiểu rõ về tình hình kinh tế nước ta và tìnhhình kinh tế của thế giới. Nhất là đối với sinh viên khi nghiên cứu về kinh tếthì đề tài này giúp cho chúng ta trả lời được những câu hỏi: Phải chăng mỗimột quốc gia muốn có được tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động cao,muốn sản xuất ra nhiều sản phẩm vật chất cho xã hội thì nhất thiết phải sửdụng mô hình kinh tế thị trường ?, Vì sao mô hình kinh tế thị trường lạiđặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia?, Kinhtế thị trường hình thành và phát triển như thế nào?, Kinh tế thị trường baogồm những nhân tố nào cấu thành nên và hoạt động của nó ra sao?, Bốicảnh nền kinh tế thị trường Việt Nam ra đời và quá trình hoạt động của nódiễn ra như thế nào?, Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaViệt Nam có đặc điểm gì giống và khác so với nền kinh tế thị trường của cácnước khác trên thế giới?, Cách thức mà chúng ta sử dụng kinh tế thịtrường trong việc phát triển kinh tế?… Hàng loạt những câu hỏi này sẽ luôn xuất hiện khi chúng ta nghiêncứu về kinh tế. Đề tài này sẽ giúp cho chúng ta hiểu được thêm về bản chất,tính chất cũng như nguồn gốc hình thành của nền kinh tế . Ngoài ra còn giúpcho chúng ta biết thêm được về thực tế, những nhân tố, những quy luật nàotác động đến kinh tế thị trường. Điều đó thực sự bổ ích và nó sẽ luôn hỗ trợcho chúng ta trong quá trình học tập, nghiên cứu và nâng cao kiến thức, tíchluỹ được của bản thân. Từ đó giúp cho chúng ta có được cái nhìn tổng quáthơn, thực tế hơn và nó dần hình thành cho chúng ta một tư duy phân tíchlôgic về những hiện tượng kinh tế xã hội xẩy ra hiện nay. Đó chính là lý do mà em chọn đề tài này, đề tài: Sự hình thành vàphát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam B. NỘI DUNG 1I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGI.1. Khái niệm kinh tế thị trường là gì? Nền kinh tế được coi như một hệ thống các quan hệ kinh tế. Khi cácquan hệ kinh tế giữa các chủ thể đều biểu hiện qua mua - bán hàng hoá, dịchvụ trên thị trường( người bán cần tiền, người mua cần hàng và họ phải gặpnhau trên thị trường) thì nền kinh tế đó là nền kinh tế thị trường Kinh tế thị trường là cách tổ chức nền kinh tế - xã hội trong đó, cácquan hệ kinh tế của các cá nhân, các doanh nghiệp đều biểu hiện qua muabán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường và thái độ cư xử của từng thành viênchủ thể kinh tế là hướng vào việc kiếm lợi ích của chính mình theo sự dẫndắt của thị trường Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao, khi tấtcả các quan hệ kinh tế trong quá trình phát triển sản xuất xuất hiện đều đượctiền tệ hoá, các yếu tố của sản xuất như: đất đai và tài nguyên, vốn bằng tiềnvà vốn vật chất, sức lao động, công nghệ và quản lý, các sản phẩm và dịchvụ tạo ra, chất xám đều là đối tượng mua bán, là hàng hóa Ngoài ra khi nói về khái niệm về kinh tế thị trường thì chúng ta còncó thêm hai quan điểm khác nhau nữa được đưa ra trong hội thảo về kinh tếthị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa do hội đồng lý luận trung ưng tổchức: Một là, xem Kinh tế thị trường là phương thức vận hành kinh tế lấythị trường hình thành do trao đổi và lưu thông hàng hóa làm người phânphối các nguồn lực chủ yếu; lấy lợi ích vật chất, cung cầu thị trường và muabán giữa hai bên làm cơ chế khuyến khích hoạt động kinh tế. Nó là phươngthức tổ chức vận hành kinh tế - xã hội, không tốt mà cũng không xấu. Tốthay xấu là do người sử dụng nó. Theo quan điểm này, kinh tế thị trường làvật trung tính, là công nghệ sản xuất ai sử dụng cũng được Hai là, xem Kinh tế thị trường là một loại kinh tế - xã hội - chínhtrị, nó in đậm dấu ấn của lực lượng xã hội làm chủ thị trường. Kinh tế thịtrường là một phạm trù hoạt động, có chủ thể của quá trình hoạt động đó, cósự tác động lẫn nhau của các chủ thể hoạt động. Trong xã hội có giai cấp,chủ thể hoạt động trong kinh tế thị t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề lý luận chung về nền kinh tế thị trường A. MỞ ĐẦU Lịch sử nhân loại đã chứng kiến nhiều mô hình kinh tế khác nhau.Mỗi mô hình đó là sản phẩm của trình độ nhận thức nhất định trong nhữngđiều kiện lịch sử cụ thể. Song hiện nay, mô hình kinh tế thị trường là mộtmô hình kinh tế phổ biến và có hiệu quả nhất trong việc phát triển kinh tếcủa hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới. Mô hình này không chỉ được ápdụng ở các nước tư bản chủ nghĩa, mà còn được áp dụng ở các nước đi theocon đường xã hội chủ nghĩa. Nó được vận dụng ở các nước phát triển và cảở các nước đang phát triển. Việt Nam cũng mới sử dụng mô hình kinh tế nàyđược khoảng hơn 15 năm nay. Và có những thành tựu mà chúng ta đã đạtđược cũng như có những khó khăn, những vấn đề gặp phải cần được giảiquyết trong quá trình chuyển đổi sang mô hình kinh tế mới. Điều này rấtđáng được quan tâm. Và hiện nay, chúng ta cần hiểu rõ về tình hình kinh tế nước ta và tìnhhình kinh tế của thế giới. Nhất là đối với sinh viên khi nghiên cứu về kinh tếthì đề tài này giúp cho chúng ta trả lời được những câu hỏi: Phải chăng mỗimột quốc gia muốn có được tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động cao,muốn sản xuất ra nhiều sản phẩm vật chất cho xã hội thì nhất thiết phải sửdụng mô hình kinh tế thị trường ?, Vì sao mô hình kinh tế thị trường lạiđặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia?, Kinhtế thị trường hình thành và phát triển như thế nào?, Kinh tế thị trường baogồm những nhân tố nào cấu thành nên và hoạt động của nó ra sao?, Bốicảnh nền kinh tế thị trường Việt Nam ra đời và quá trình hoạt động của nódiễn ra như thế nào?, Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaViệt Nam có đặc điểm gì giống và khác so với nền kinh tế thị trường của cácnước khác trên thế giới?, Cách thức mà chúng ta sử dụng kinh tế thịtrường trong việc phát triển kinh tế?… Hàng loạt những câu hỏi này sẽ luôn xuất hiện khi chúng ta nghiêncứu về kinh tế. Đề tài này sẽ giúp cho chúng ta hiểu được thêm về bản chất,tính chất cũng như nguồn gốc hình thành của nền kinh tế . Ngoài ra còn giúpcho chúng ta biết thêm được về thực tế, những nhân tố, những quy luật nàotác động đến kinh tế thị trường. Điều đó thực sự bổ ích và nó sẽ luôn hỗ trợcho chúng ta trong quá trình học tập, nghiên cứu và nâng cao kiến thức, tíchluỹ được của bản thân. Từ đó giúp cho chúng ta có được cái nhìn tổng quáthơn, thực tế hơn và nó dần hình thành cho chúng ta một tư duy phân tíchlôgic về những hiện tượng kinh tế xã hội xẩy ra hiện nay. Đó chính là lý do mà em chọn đề tài này, đề tài: Sự hình thành vàphát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam B. NỘI DUNG 1I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGI.1. Khái niệm kinh tế thị trường là gì? Nền kinh tế được coi như một hệ thống các quan hệ kinh tế. Khi cácquan hệ kinh tế giữa các chủ thể đều biểu hiện qua mua - bán hàng hoá, dịchvụ trên thị trường( người bán cần tiền, người mua cần hàng và họ phải gặpnhau trên thị trường) thì nền kinh tế đó là nền kinh tế thị trường Kinh tế thị trường là cách tổ chức nền kinh tế - xã hội trong đó, cácquan hệ kinh tế của các cá nhân, các doanh nghiệp đều biểu hiện qua muabán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường và thái độ cư xử của từng thành viênchủ thể kinh tế là hướng vào việc kiếm lợi ích của chính mình theo sự dẫndắt của thị trường Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao, khi tấtcả các quan hệ kinh tế trong quá trình phát triển sản xuất xuất hiện đều đượctiền tệ hoá, các yếu tố của sản xuất như: đất đai và tài nguyên, vốn bằng tiềnvà vốn vật chất, sức lao động, công nghệ và quản lý, các sản phẩm và dịchvụ tạo ra, chất xám đều là đối tượng mua bán, là hàng hóa Ngoài ra khi nói về khái niệm về kinh tế thị trường thì chúng ta còncó thêm hai quan điểm khác nhau nữa được đưa ra trong hội thảo về kinh tếthị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa do hội đồng lý luận trung ưng tổchức: Một là, xem Kinh tế thị trường là phương thức vận hành kinh tế lấythị trường hình thành do trao đổi và lưu thông hàng hóa làm người phânphối các nguồn lực chủ yếu; lấy lợi ích vật chất, cung cầu thị trường và muabán giữa hai bên làm cơ chế khuyến khích hoạt động kinh tế. Nó là phươngthức tổ chức vận hành kinh tế - xã hội, không tốt mà cũng không xấu. Tốthay xấu là do người sử dụng nó. Theo quan điểm này, kinh tế thị trường làvật trung tính, là công nghệ sản xuất ai sử dụng cũng được Hai là, xem Kinh tế thị trường là một loại kinh tế - xã hội - chínhtrị, nó in đậm dấu ấn của lực lượng xã hội làm chủ thị trường. Kinh tế thịtrường là một phạm trù hoạt động, có chủ thể của quá trình hoạt động đó, cósự tác động lẫn nhau của các chủ thể hoạt động. Trong xã hội có giai cấp,chủ thể hoạt động trong kinh tế thị t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đào tạo giáo trình cao đẳng đại học giáo trình kinh tế chính trị chủ nghĩa xã hội khoa học nền kinh tế thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 319 3 0
-
11 trang 198 0 0
-
MẪU ĐƠN XIN XÉT TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
2 trang 194 0 0 -
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP dạy thêm học thêm ngoài nhà trường
3 trang 191 1 0 -
167 trang 184 1 0
-
20 trang 184 0 0
-
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 182 0 0 -
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Tập 2): Phần 1
83 trang 181 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 180 0 0 -
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị): Phần 1
240 trang 179 0 0