Thông tin tài liệu:
Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa đang bao trùm cả thế giới, Khi toàn cầuhóa về nền kinh tế đang trở thành một xu hướng khách quan thì yêu cầu hội nhập nền kinh tế quốc tế càng trở nên cấp bách.Toàn cầu hóa đòi hỏi mỗi nước phải liên kết với các quốc gia khác để cùng phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa đang bao trùm cả thế giới, Khi toàn cầuhóa về nền kinh tế đang trở thành một xu hướ ng khách quan thì yêu cầu hộinhập nền kinh tế quốc tế càng trở nên cấp bách.Toàn cầu hóa đòi hỏi mỗinước phải liên kết với các quốc gia khác để cùng phát triển.Và Việt Nam c ũngkhông nằ m ngoài xu thế chung c ủa thế giới Quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế và hội nhập kinh tế thế giới, đòi hỏimỗi quốc gia, mỗi dân tộc phải có sự cạnh tranh,Việt Nam c ủa chúng ta c ũngvậy. Là một nước đang phát triển, việc tham gia vào quá trình hội nhập vàtoàn cầu hóa thế giới đã và đang đặ t ra cho chúng ta nhiều cơ hội, c ũng nhưnhiều thách thức. Sức cạnh tranh là một yếu tố cần thiết, cấp bách và khôngthể thiếu đối với bất kỳ quốc gia, hay bất kỳ dân tộc nào. Kinh tế thế giới phát triển, quốc tế hóa thương mại đòi hỏi các nướ cphải xóa bỏ rào cản,chấp nhận tự do buôn bán,vì thế mỗi nước phải mở cửathị trườ ng trong nước, điều đó c ũng đồng nghĩa với việc nâng cao sức cạnhtranh c ủa nước đó phù hợp với sự phát triển c ủa thế giới. Do đó, chúng ta phảilàm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam (về chấtlượ ng và giá cả) .Nhưng là m sao và làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranhcủa hàng hoá nước ta hiện nay đang là vấn đề hết sức nan giải và có thể nói làđầy khó khăn, đang được nhiều ngườ i quan tâm. Với trình độ và khả năng hiểu biết c ủa mình còn hạn chế, em xin trìnhbày đề tài: “Những cơ hội và thách thức của hàng hoá Việt Nam khi gia nhậpTổ chức Thương mại thế giới (WTO). Giải pháp đ ể vượt qua những tháchthức . 1 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH1. Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr ường là một tất yếu khách quan Thị trườ ng là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá baogồm các yếu tố đầ u vào và các yếu tố đầ u ra của quá trình sản xuất. Trên thịtrườ ng các nhà sản xuất, ngườ i tiêu dùng, những ngườ i hoạt động buôn bá nkinh doanh, quan hệ với nhau thông qua hoạt động mua bán trao đổi hànghoá. Như vậy thực chất thị trườ ng là chỉ các hoạt động kinh tế được phản ánhthông qua trao đổi, lưu thông hàng hoá và mối quan hệ về kinh tế giữa ngườ ivới ngườ i. Hình thức đầ u tiên c ủa nền kinh tế thị trườ ng là kinh tế hàng hoá. Kinhtế h là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra đểtrao đổi và buôn bán trên thị trườ ng. Nền kinh tế thị trườ ng là hình thứuc pháttriển cao c ủa nền kinh tế hàng hoá, mà ở đó mọi yếu tố đầ u vào và đầ u ra c ủaquá trình sản xuất đề u được qui định bởi thị trườ ng. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn muốn cóđược những điều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuất như: thuê được laođộng rẻ mà có kĩ thuật, mua được nguyên nhiên vật liệu rẻ, có thị trườ ng cácyếu tố đầ u ra tốt. Điều đó dẫn đế n s ự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp dểchiế m lấy, nắ m giữ lấy những điều kiện thuận lợi. Sự cạnh tranh này chỉ kếtthúc khi nó được đánh dấu bởi một bên chiến thắng và một bên thất bại. Tuyvậy cạnh tranh không bao giờ mất đi trong nền kinh tế thị trườ ng. Cạnh tranhlà sự sống còn c ủa các doanh nghiệp. Muốn tồn tại được buộc các doanhnghiệp phải nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp mình bằng cách: nângcao năng lực sản xuất c ủa doanh nghiệp, giảm chi phí sản xuất để cạnh tranhvề giá cả, cải tiến khoa học kĩ thuật… Điều này sẽ thúc đẩ y nền kinh tế pháttriển, đồng thời c ũng làm cho xã hội phát triển nhờ kinh tế phát triển, khoa 2học - kĩ thuật phát triển do đòi hỏi phải nâng cao năng suất lao động c ủadoanh nghiệp, cải tiến khoa học - kĩ thuật. Trong quá trình cạnh tranh các nguồn lực c ủa xã hội sẽ được chuyển từnơi sản xuất kém hiệu quả đế n nơi sản xuất có hiệu quả hơn. Tạo ra lợi ích xãhội cao hơn, mọi ngườ i sẽ sử dụng những sản phẩ m tốt hơn. Cạnh tranh đemlại sự đa dạng c ủa sản phẩm và dịch vụ. Do đó tạo ra nhiều lựa chọn hơn chokhách hàng, cho người tiêu dùng. Như vậy cạnh tranh là một đặc trưng cơ bản c ủa nền kinh tế thị trườ ng.Cạnh tranh giúp cho sự phân bổ nguồn lực xã hội có hiệu quả, đem lại ích lợ ilớn hơn cho xã hội. Cạnh tranh có thể đượ c xem như là quá trình tích luỹ vềlượ ng để từ đó thực hiện các bước nhảu thay đổi về chất. Mỗi bước nhảy thayđổi về chất là mỗi nấc thang c ủa xã hội, nó làm cho xã hội phát triển di lên,tốt đẹp hơn. Vậy sự tồn tại c ủa cạnh tranh trong nền kinh tế thị trườ ng là mộttất yếu khách quan.2. Vai trò c ủa cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường Cạnh tranh xuất hiện cùng với s ự phát triển c ủa nền kinh tế hàng hoá.Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấ u tranh gay gắt giữa những ngườ i sản xuấtkinh doanh với nhau để giành giật lấy những điều kiện có lợi về sản xuất vàtiêu thụ hàng hoá, nhằm tối đa hoá lợi nhuậ ...