Những vấn đề lý luận về cạnh tranh
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.93 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá bao gồm các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất. Trên thị trường các nhà sản xuất, người tiêu dùng, những người hoạt động buôn bán kinh doanh, quan hệ với nhau thông qua hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá. Như vậy thực chất thị trường là chỉ các hoạt động kinh tế được phản ánh thông qua trao đổi, lưu thông hàng hoá và mối quan hệ về kinh tế giữa người với người....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề lý luận về cạnh tranh LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa đang bao trùm cả thế giới, Khi toàn cầu hóavề nền kinh tế đang trở thành một xu hướng khách quan thì yêu cầu hội nhập nềnkinh tế quốc tế càng trở nên cấp bách.Toàn cầu hóa đòi hỏi mỗi nước phải liên kếtvới các quốc gia khác để cùng phát triển.Và Việt Nam cũng không nằm ngoài xuthế chung của thế giới Quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế và hội nhập kinh tế thế giới, đòi hỏi mỗiquốc gia, mỗi dân tộc phải có sự cạnh tranh,Việt Nam của chúng ta cũng vậy. Làmột nước đang phát triển, việc tham gia vào quá trình hội nhập và toàn cầu hóa thếgiới đã và đang đặt ra cho chúng ta nhiều cơ hội, cũng như nhiều thách thức. Sứccạnh tranh là một yếu tố cần thiết, cấp bách và không thể thiếu đối với bất kỳ quốcgia, hay bất kỳ dân tộc nào. Kinh tế thế giới phát triển, quốc tế hóa thương mại đòi hỏi các nước phải xóabỏ rào cản,chấp nhận tự do buôn bán,vì thế mỗi nước phải mở cửa thị trường trongnước, điều đó cũng đồng nghĩa với việc nâng cao sức cạnh tranh của nước đó phùhợp với sự phát triển của thế giới. Do đó, chúng ta phải làm thế nào để nâng cao sứccạnh tranh của hàng hoá Việt Nam (về chất lượng và giá cả) .Nhưng làm sao và làmthế nào để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nước ta hiện nay đang là vấn đềhết sức nan giải và có thể nói là đầy khó khăn, đang được nhiều người quan tâm. Với trình độ và khả năng hiểu biết của mình còn hạn chế, em xin trình bày đềtài: “Những cơ hội và thách thức của hàng hoá Việt Nam khi gia nhập Tổ chứcThương mại thế giới (WTO). Giải pháp để vượt qua những thách thức . 1 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH1. Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá bao gồmcác yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất. Trên thị trường cácnhà sản xuất, người tiêu dùng, những người hoạt động buôn bán kinh doanh, quanhệ với nhau thông qua hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá. Như vậy thực chất thịtrường là chỉ các hoạt động kinh tế được phản ánh thông qua trao đổi, lưu thônghàng hoá và mối quan hệ về kinh tế giữa người với người. Hình thức đầu tiên của nền kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá. Kinh tế h làmột kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi vàbuôn bán trên thị trường. Nền kinh tế thị trường là hình thứuc phát triển cao của nềnkinh tế hàng hoá, mà ở đó mọi yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất đềuđược qui định bởi thị trường. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn muốn có đượcnhững điều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuất như: thuê được lao động rẻ mà cókĩ thuật, mua được nguyên nhiên vật liệu rẻ, có thị trường các yếu tố đầu ra tốt.Điều đó dẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp dể chiếm lấy, nắm giữ lấynhững điều kiện thuận lợi. Sự cạnh tranh này chỉ kết thúc khi nó được đánh dấu bởimột bên chiến thắng và một bên thất bại. Tuy vậy cạnh tranh không bao giờ mất đitrong nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh là sự sống còn của các doanh nghiệp. Muốntồn tại được buộc các doanh nghiệp phải nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệpmình bằng cách: nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp, giảm chi phí sảnxuất để cạnh tranh về giá cả, cải tiến khoa học kĩ thuật… Điều này sẽ thúc đẩy nềnkinh tế phát triển, đồng thời cũng làm cho xã hội phát triển nhờ kinh tế phát triển,khoa học - kĩ thuật phát triển do đòi hỏi phải nâng cao năng suất lao động của doanhnghiệp, cải tiến khoa học - kĩ thuật. Trong quá trình cạnh tranh các nguồn lực của xã hội sẽ được chuyển từ nơisản xuất kém hiệu quả đến nơi sản xuất có hiệu quả hơn. Tạo ra lợi ích xã hội caohơn, mọi người sẽ sử dụng những sản phẩm tốt hơn. Cạnh tranh đem lại sự đa dạng 2của sản phẩm và dịch vụ. Do đó tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho khách hàng, chongười tiêu dùng. Như vậy cạnh tranh là một đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường. Cạnhtranh giúp cho sự phân bổ nguồn lực xã hội có hiệu quả, đem lại ích lợi lớn hơn choxã hội. Cạnh tranh có thể được xem như là quá trình tích luỹ về lượng để từ đó thựchiện các bước nhảu thay đổi về chất. Mỗi bước nhảy thay đổi về chất là mỗi nấcthang của xã hội, nó làm cho xã hội phát triển di lên, tốt đẹp hơn. Vậy sự tồn tại củacạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan.2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường Cạnh tranh xuất hiện cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá. Cạnhtranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa những người sản xuất kinh doanhvới nhau để giành giật lấy những điều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá,nhằm tối đa hoá lợi nhuận của mình. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề lý luận về cạnh tranh LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa đang bao trùm cả thế giới, Khi toàn cầu hóavề nền kinh tế đang trở thành một xu hướng khách quan thì yêu cầu hội nhập nềnkinh tế quốc tế càng trở nên cấp bách.Toàn cầu hóa đòi hỏi mỗi nước phải liên kếtvới các quốc gia khác để cùng phát triển.Và Việt Nam cũng không nằm ngoài xuthế chung của thế giới Quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế và hội nhập kinh tế thế giới, đòi hỏi mỗiquốc gia, mỗi dân tộc phải có sự cạnh tranh,Việt Nam của chúng ta cũng vậy. Làmột nước đang phát triển, việc tham gia vào quá trình hội nhập và toàn cầu hóa thếgiới đã và đang đặt ra cho chúng ta nhiều cơ hội, cũng như nhiều thách thức. Sứccạnh tranh là một yếu tố cần thiết, cấp bách và không thể thiếu đối với bất kỳ quốcgia, hay bất kỳ dân tộc nào. Kinh tế thế giới phát triển, quốc tế hóa thương mại đòi hỏi các nước phải xóabỏ rào cản,chấp nhận tự do buôn bán,vì thế mỗi nước phải mở cửa thị trường trongnước, điều đó cũng đồng nghĩa với việc nâng cao sức cạnh tranh của nước đó phùhợp với sự phát triển của thế giới. Do đó, chúng ta phải làm thế nào để nâng cao sứccạnh tranh của hàng hoá Việt Nam (về chất lượng và giá cả) .Nhưng làm sao và làmthế nào để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nước ta hiện nay đang là vấn đềhết sức nan giải và có thể nói là đầy khó khăn, đang được nhiều người quan tâm. Với trình độ và khả năng hiểu biết của mình còn hạn chế, em xin trình bày đềtài: “Những cơ hội và thách thức của hàng hoá Việt Nam khi gia nhập Tổ chứcThương mại thế giới (WTO). Giải pháp để vượt qua những thách thức . 1 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH1. Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá bao gồmcác yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất. Trên thị trường cácnhà sản xuất, người tiêu dùng, những người hoạt động buôn bán kinh doanh, quanhệ với nhau thông qua hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá. Như vậy thực chất thịtrường là chỉ các hoạt động kinh tế được phản ánh thông qua trao đổi, lưu thônghàng hoá và mối quan hệ về kinh tế giữa người với người. Hình thức đầu tiên của nền kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá. Kinh tế h làmột kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi vàbuôn bán trên thị trường. Nền kinh tế thị trường là hình thứuc phát triển cao của nềnkinh tế hàng hoá, mà ở đó mọi yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất đềuđược qui định bởi thị trường. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn muốn có đượcnhững điều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuất như: thuê được lao động rẻ mà cókĩ thuật, mua được nguyên nhiên vật liệu rẻ, có thị trường các yếu tố đầu ra tốt.Điều đó dẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp dể chiếm lấy, nắm giữ lấynhững điều kiện thuận lợi. Sự cạnh tranh này chỉ kết thúc khi nó được đánh dấu bởimột bên chiến thắng và một bên thất bại. Tuy vậy cạnh tranh không bao giờ mất đitrong nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh là sự sống còn của các doanh nghiệp. Muốntồn tại được buộc các doanh nghiệp phải nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệpmình bằng cách: nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp, giảm chi phí sảnxuất để cạnh tranh về giá cả, cải tiến khoa học kĩ thuật… Điều này sẽ thúc đẩy nềnkinh tế phát triển, đồng thời cũng làm cho xã hội phát triển nhờ kinh tế phát triển,khoa học - kĩ thuật phát triển do đòi hỏi phải nâng cao năng suất lao động của doanhnghiệp, cải tiến khoa học - kĩ thuật. Trong quá trình cạnh tranh các nguồn lực của xã hội sẽ được chuyển từ nơisản xuất kém hiệu quả đến nơi sản xuất có hiệu quả hơn. Tạo ra lợi ích xã hội caohơn, mọi người sẽ sử dụng những sản phẩm tốt hơn. Cạnh tranh đem lại sự đa dạng 2của sản phẩm và dịch vụ. Do đó tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho khách hàng, chongười tiêu dùng. Như vậy cạnh tranh là một đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường. Cạnhtranh giúp cho sự phân bổ nguồn lực xã hội có hiệu quả, đem lại ích lợi lớn hơn choxã hội. Cạnh tranh có thể được xem như là quá trình tích luỹ về lượng để từ đó thựchiện các bước nhảu thay đổi về chất. Mỗi bước nhảy thay đổi về chất là mỗi nấcthang của xã hội, nó làm cho xã hội phát triển di lên, tốt đẹp hơn. Vậy sự tồn tại củacạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan.2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường Cạnh tranh xuất hiện cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá. Cạnhtranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa những người sản xuất kinh doanhvới nhau để giành giật lấy những điều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá,nhằm tối đa hoá lợi nhuận của mình. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đào tạo giáo trình cao đẳng đại học giáo trình kinh tế chính trị chủ nghĩa xã hội khoa hGợi ý tài liệu liên quan:
-
MẪU ĐƠN XIN XÉT TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
2 trang 194 0 0 -
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP dạy thêm học thêm ngoài nhà trường
3 trang 191 1 0 -
20 trang 184 0 0
-
167 trang 184 1 0
-
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 182 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 180 0 0 -
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị): Phần 1
240 trang 179 0 0 -
Quyết định cấu trúc vốn trong thực tiễn
trang 150 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp môn Điện - Điện tử: Thiết lập hệ thống mạng
25 trang 139 0 0 -
Đề án: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
27 trang 139 0 0