Thông tin tài liệu:
Thời kỳ quá độ lên chủ nghiã xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện và triệt để về mọi mặt. Từ xã hội cũ sang xã hội mới XHCN. Thời kỳ đó bắt đầu từ khi giai cấp vô sản lên nắm chính quyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẠM TRÙ SỞ HỮU LỜI MỞ ĐẦU Nền văn minh nhân loại suy cho cùng là do sự phát triển đúng hướ ngcủa lực lượ ng sản xuất quyết định. Do đó việc nghiên c ứu quy luật vận độngvà những hình thức phát triển c ủa lực lượng sản xuất là một vấn đề hết sứcquan trọng . Thời kỳ quá độ lên chủ nghiã xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cải biến cáchmạng sâu sắc, toàn diện và triệt để về mọi mặt. Từ xã hội c ũ sang xã hội mớ iXHCN. Thời kỳ đó bắt đầ u từ khi giai cấp vô sản lên nắ m chính quyền. Cáchmạng vô sản thành công vang dội và kết thúc khi đã xây dựng xong cơ sởkinh tế chính trị tư tưở ng c ủa xã hội mới. Đó là thới kỳ xây dựng từ lực lượ ngsản xuất mới dẫn đến quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất mới hình thànhlên các quan hệ sở hữu mới. Từ cơ sở hạ tầng mới hình thành nên kiến trúcthượ ng tầng mới. Song trong một thời gian dài chúng ta không nhận thứcđúng đắ n về chủ nghĩa xã hội về quy luật sản xuất phải phù hợp với tính chấtvà trình độ phát triển c ủa lực lượ ng sản xuất. Sự phát triển c ủa lực lượ ng sảnxuất và quan hệ sản xuất tạo nên tính đa dạng hoá các loại hình sở hữu ở ViệtNam từ đó tạo nên tính đa dạng c ủa nền kinh tế nhiền thành phần. Thực tế chothấy một nền kinh tế nhiều thành phần phải bao gồm nhiều hình thức sở hữuchứ không đơn thuần là hai hình thức sở hữu trong giai đoạn xưa kia. Vì vậynghiên cứu “Đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinh tế Việt Nam“ có vai trò quan trọng mang tính cấp thiết cao vì thời đạ i ngày nay chính làsự phát triển c ủa nền kinh tế thị trườ ng hàng hoá nhiều thành phần. Nghiê ncứu vấn đề này chúng ta còn thấy được ý nghĩa lý luận c ũng như thực tiễn c ủanó hết sức sâu sắc . Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót, chính vì vậy em kính mong sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình c ủa thầygiáo. Em xin chân thành cảm ơn . 1 PHẦN NỘI DUNGI. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẠM TRÙ SỞ HỮU 1. M ột số khái niệm liên quan a. Chiếm hữu là gì? Để tồn tại và phát triển con ngườ i phải dựa vào tự nhiên, chiếm hữu làphạ m trù khách quan, tất yếu, vĩnh viễn, là điều kiện trước tiên c ủa hoạt độnglao động sản xuất. Chủ thể chiế m hữu là cá nhân, tập thể và xã hội. Đối tượ ngcủa chiếm hữu từ buổi ban đầ u c ủa loài ngườ i là cái có sẵn trong tự nhiêncùng với sự phát triển c ủa lực lượ ng sản xuất. Các chủ thể chiế m hữu khôngchỉ chiếm hữu tự nhiên mà cả xã hội, tư duy, thân thể, cả các vô hình và cáihữu hình. Trong kinh tế, chiế m hữu cả sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêudùng. b. Sở hữu là gì? Theo quan điểm c ủa Mác xít khái niệm gốc c ủa sở hữu là Sự chiế mhữu. Theo đó: Sở hữu là hình thức xã hội - lịch sử nhất định c ủa sự chiế mhữu, cho nên có thể nói: Sở hữu là phương thức chiếm hữu mang tính chấtlịch sử c ụ thể c ủa con ngườ i, những đối tượng dùng vào mục đích sản xuất vàphi sản xuất. Sở hữu luôn luôn gắn liền với vật dụng - đối tượ ng c ủa sự chiế mhữu. Đồng thời sở hữu không chỉ đơn thuần là vật dụng, nó còn là quan hệgiữa con ngườ i với nhau về vật dụng. Quan hệ sở hữu có thể là những quan hệ về kinh tế và pháp lý. Nói cáchkhác, quan hệ sở hữu về kinh tế là hiện diện c ủa bộ mặt pháp lý, theo nghĩarộng quan hệ sở hữu kinh tế là tổng hoà các quan hệ sản xuất - xã hội, tức làcác quan hệ c ủa các giai đoạn tái sản xuất xã hội. Những phương tiện sống,bao gồm những quan hệ sản xuất trực tiếp, phân phối, trao đổi, lưu thông vàtiêu dụng được xét trong tổng thể c ủa chúng. Quan hệ sở hữu pháp lý là tổnghoà các quan hệ sở hữu, sử dụng và quản lý. Những quan hệ này tạo ra và ghi 2nhận các quan hệ kinh tế qua các nguyên tắc và chuẩn mực pháp lý. Để nê ubật sự thống nhất của các quan hệ sở hữu c ả phương diện kinh tế và pháp lý. Sở hữu về mặt pháp lý được xem là quan hệ giữa ngườ i với ngườ i về đố itượ ng sở hữu. Thông thườ ng về mặt pháp lý, sở hữu được ghi trong hiế npháp, luật c ủa nhà nước, nó khẳng định ai là chủ thể của đối tượ ng sở hữu. Sở hữu về mặt kinh tế biểu hiện thông qua thu nhập, thu nhập ngày càngcao, sở hữu về mặt kinh tế ngày càng được thực hiện. Sở hữu luôn hướ ng tớilợi ích kinh tế, chính nó là động lực cho hoạt động kinh tế. Sự vận động, phát triển c ủa quan hệ sở hữu về hình thức, phạm vi mứcđộ không phải là sản phẩ m c ủa chủ quan mà là do yêu cầu c ủa quy luật quanhệ sản xuất phù hợp với tính chấtl trình độ c ủa lực lượ ng sản xuất. Haylà s ựvận động c ủa quan hệ sở hữu là quá trình lịch s ử tự nhiên. Sự biến động c ủaquan hệ sở hữu xét cả về mặt chủ thể và đối tượng sở hữu. Đối tượ ng sở hữu: Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ là cái sẵn có trongtự nhiên (hiện vật). Đế n xã hội nô lệ, cùng với sở hữu vật là sở hữu ng ...