Danh mục

Những vẫn đề lý thuyết của M. Bakhtin về tính phức điệu

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 181.63 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhìn trên tổng thể, rõ ràng là ý tưởng trung tâm bộc lộ trong sự lý giải của Bakhtin chính là việc ông nhấn mạnh “tính phức điệu”, bởi vì chính nhờ “tính phức điệu” người viết mới có thể nhận thức về đời sống nội tâm của một con người và làm cho phương pháp sáng tạo của ông trở thành “chủ nghĩa hiện thực trong ý nghĩa cao nhất”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vẫn đề lý thuyết của M. Bakhtin về tính phức điệu Những vẫn đề lý thuyết của M. Bakhtin về tính phức điệuNhìn trên tổng thể, rõ ràng là ý tưởng trung tâm bộc lộ trong sự lý giải củaBakhtin chính là việc ông nhấn mạnh “tính phức điệu”, bởi vì chính nhờ “tínhphức điệu” người viết mới có thể nhận thức về đời sống nội tâm của một conngười và làm cho phương pháp sáng tạo của ông trở thành “chủ nghĩa hiệnthực trong ý nghĩa cao nhất”. Chắc chắn sự giải thích này của Bakhtin đượcchấp nhận như là một cái nhìn độc đáo, nhưng đó là một quan điểm thiên lệch,nghĩa là, Bakhtin đề cao tính phức điệu và làm giảm giá trị của độc tho ại. Theoông, chính nhờ có tính phức điệu mà Dostoevsky đã thành công trong việckhám phá “con người” trong con người. Quan điểm của nhà tiểu thuyết về conngười là gì? “Tính phức điệu” có phải là con đường duy nhất để có thể đạt tớimục đích này? Dostoevsky kết luận rằng “con người” vừa mang tính xã hội vừa mangtính sinh vật. Chính ông chỉ ra rằng, “con người thuộc về xã hội, nhưng đếnchừng mức có liên quan đến sự phụ thuộc của anh ta, nó không phải là tổngcộng của tất cả”(8). Ông cũng nói: “người nào cũng phức tạp, và anh ta sâu sắcnhư biển cả”; lúc đầu cả thiện và ác vốn hiện hữu trong con người anh ta, vàchủ nghĩa cá nhân cố hữu trong mỗi con người ở xã hội văn minh là vấn đềkhó giũ bỏ. Theo quan điểm của Dostoevsky, “con người là một loại tổ hợp cóthể biến đổi”(9). Con người duy trì sự biến đổi không ngừng. Ngoài ra, trongsuốt quá trình biến đổi của anh ta không thiếu những yếu tố bất ngờ và philôgic. Vì vậy, thay cho việc quan sát anh ta một cách đơn giản và nông cạn,người viết nên đi sâu vào tâm hồn của anh ta, cố gắng hiểu những trải nghiệmcủa anh ta trong những hình thức phong phú của chúng. Vì con người vốn sinh ra là một cá thể, đồng thời cũng thay đổi khôngngừng, những đòi hỏi này xuất hiện sự mâu thuẫn. Có thể dung hòa nhữngvấn đề này hay không? Một số nhà phê bình cho rằng điều đó là có thể thựchiện khi đề cập đến một biểu hiện lý tưởng về tình yêu và lòng tốt của loàingười, đó là tình yêu Thiên chúa giáo gắn với con người trên thế gian. Tuynhiên, sự hiểu biết con người của Dostoevsky, một mặt, có ưu điểm, đó là thayvì quá đơn giản hóa nhân vật, nhà tiểu thuyết đã quan tâm đầy đủ đến bảnchất ph ức tạp của con ng ười và nh ững dục vọng hiện thực đa dạng của anh ta,chỉ ra rằng con người có thể thay đổi; mặt khác, hiểu biết của ông cũng cónhược điểm bởi nhà tiểu thuyết đã cường điệu chức năng của những yếu tốsinh lý và thậm chí cả bệnh lý trong đời sống xã hội. Lập luận của ông đượmchất trừu tượng của tư tưởng luân lý. Như đã thể hiện trong các sáng tác củamình, Dostoevsky cố gắng miêu tả bản chất phức tạp của con người và “khảnăng có thể biến đổi” của anh ta. “Trong vòng quay của cuộc đời, khi một kẻđồi bại đi tìm tình cảm thông thường và tự nhiên anh ta có thể bỗng trở thànhmột người tốt” (LL, 447). Ông đã nhấn mạnh rằng khi nghiên cứu khuôn mặtcủa một con người, người nghệ sĩ nên tìm ra những ưu tư chính được biểuhiện trên đó, ngay cả khi những biểu hiện ấy khuất lấp. “Từ một bức ảnh có thểnhận ra đặc điểm cố hữu của một con người, tuy nhiên hoàn toàn có thể xảy raviệc Napoleon xử sự như một kẻ xuẩn ngốc trong một khoảnh khắc nào đó, tráilại Bismarck rốt cuộc có thể được thừa nhận như một người ôn hòa”(10). Thựcsự, trong những tiểu thuyết của Dostoevsky, những nhân vật hình bóng của ýniệm chính là Hoàng thân Myshkin, Alexis Karamazov, v.v... Tuy nhiên, do phảihoàn thành nhiệm vụ phức tạp này Dostoevsky đã khám phá “con người” trongcon người, và thay vì hạn chế bản thân trong ứng dụng “tính phức điệu”, ôngđã hoàn thiện nhiệm vụ này qua rất nhiều kênh nghệ thuật khác. Tiểu thuyếtgia này thường miêu tả tâm tư của nhân vật ở giao điểm giữa suy tư và sốphận của họ; bằng chứng là sự miêu tả nhân vật trong Thằng ngốc và Tội ácvà trừng phạt. Khi ý thức của những nhân vật này được đặt trong tình huốngluân phiên hay đảo ngược, nhà tiểu thuyết đã sử dụng phương pháp tốc ký đểbiểu hiện những thay đổi đột ngột trong trạng thái tâm lý của nhân vật: thể hiệnnhững rối loạn tâm lý bằng cách ứng dụng trực giác, giấc mơ và ảo giác. Vìvậy, những tổn thương xuất hiện sau nỗi đau khổ của nhân vật do bị tấn côngchí tử đã được thể hiện rõ ràng. Ngay khi Raskolnikov phạm tội, tinh thần anhta rất hoảng loạn: “... Cứ nhìn mặt chúng, mình cũng đủ biết là chúng đã rõ hếtmọi chuyện! Miễn sao xuống lọt cái thang gác! Thế nhỡ chúng nó đã cho cảnhbinh gác ở dưới kia thì sao? Cái gì thế này nhỉ, nước chè à? À, lại còn cả bianữa, nửa chai, bia lạnh đấy! (11). Sự chuyển tiếp đột ngột này của ý thức hầunhư rời rạc, nhưng trong thực tế cuộc sống, nó đặc biệt đúng với sự phảnchiếu phi lôgic ý thức của nh ững ng ười đang trong tình trạng tâm lý ho ảng loạn.Hoàn toàn không có sự khác biệt! Khi miêu tả nhân vật này, Dostoevsky đãdùng đi dùng lại những từ và cụm từ như: “không ý thức”, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: