Danh mục

Những vấn đề môi trường cấp bách của Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 874.95 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này phân tích và xác định các vấn đề môi trường cấp bách ở Việt Nam, các nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp, nhằm bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam trong những năm tới, nhằm thực hiện Chương trình nghị sự về Phát triển bền vững năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề môi trường cấp bách của Việt Nam: Thực trạng và giải pháp NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG CẤP BÁCH CỦA VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Lưu Thế Anh và Nguyễn Hoài Thu Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà NộiTÓM TẮT Trong những năm qua, Việt Nam ã ạt ược nhiều thành tựu to l n trên mọi lĩnh vực và tạo ấu ấn n i ật, trong , nền kinh tế tăng trưởng nhanh, ời sống vật chất và tinh thần của người ân không ngừng ược nâng cao Tuy nhiên, quá trình phát tri n kinh tế-xã hội thời gian qua ã tạo áp lực l n lên môi trường, n ến môi trường nhiều khu vực ã ị ô nhiễm nghiêm trọng, nhiều sự cố môi trường xảy ra, ã tác ộng không nhỏ ến môi trường, các hệ sinh thái và cuộc sống của người ân Tình trạng ô nhiễm môi trường tiếp tục iễn iến phức tạp v i nhiều i m n ng môi trường, ặc iệt là các khu vực tập trung nhiều hoạt ộng kinh tế-xã hội Bài viết này phân tích và xác ịnh các vấn ề môi trường cấp ách ở Việt Nam, các nguyên nhân và ề xuất một số giải pháp, nhằm ảo vệ môi trường trong quá trình phát tri n kinh tế-xã hội của Việt Nam trong những năm t i, nhằm thực hiện Chương trình nghị sự về Phát tri n ền vững ến nămTừ khóa: Môi trường cấp ch, ô nhiễm môi trường, chất thải, điểm nóng môi trường.1. MỞ Đ USau gần 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới kể từ năm 1986, Việt Nam đ đạt được nhữngthành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực, tạo nhiều dấu ấn nổi ật, trong đó, kinh tế tăng trưởng liên tụcvà tăng trưởng nhanh, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao, y tế và chấtlượng chăm sóc sức khỏe được tăng cường, quốc phòng, an ninh được củng cố và ổn định, quanhệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và hiệu quả... Tuy nhiên, qu trình ph t triểnkinh tế-x hội (KT-XH) đ ộc lộ nhiều ất cập và tạo ra nhiều p lực lớn lên môi trường, c c hệsinh th i (HST) và đa dạng sinh học (ĐDSH), ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sức khỏecủa người dân. Tình trạng ô nhiễm môi trường tiếp tục diễn iến phức tạp, ngày càng nghiêmtrọng, với nhiều điểm nóng, chất lượng môi trường nhiều nơi suy giảm mạnh. Đặc iệt, ở nhữngkhu vực tập trung nhiều hoạt động ph t triển KT-XH, ô nhiễm và tho i hóa môi trường đất sảnxuất nông nghiệp ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm; ĐDSH và chất lượng rừng suy tho i đếnmức o động, nguồn gen trong tự nhiên ị thất tho t; thiên tai hạn h n, xâm nhập mặn, lũ lụt,trượt lở đất, lũ ống, lũ quét gia tăng; sự cố môi trường xảy ra nhiều, gây hậu quả nghiêm trọng,an ninh sinh th i ị đe dọa... Những vấn đề môi trường cấp ch này đ trở thành nguy cơ lớn,cản trở mục tiêu ph t triển ền vững (PTBV) của đất nước.Đứng trước yêu cầu của công t c ảo vệ môi trường (BVMT) và thực hiện c c mục tiêu PTBV,Đảng và Nhà nước đ quan tâm đầu tư cho công t c quản lý và BVMT. Công t c BVMT ở ViệtNam đ có chuyển iến tích cực; nhận thức về tr ch nhiệm và hành động trong BVMT đ có sựchuyển iến mạnh mẽ, thu hút được sự qua tâm của toàn x hội; phương thức quản lý c c vấn đềmôi trường đ thay đổi, từ ị động ứng phó, sang chủ động kiểm so t, phòng ngừa, kiểm soát cácdự n có nguy cơ cao gây ô nhiễm môi trường, ngay từ giai đoạn lập dự n, thông qua thủ tụcthẩm định o c o đ nh gi t c động môi trường, nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tếđất nước theo hướng ền vững. Xu thế suy giảm nhanh chất lượng môi trường và xu hướng giatăng ô nhiễm môi trường trước đây đang được kiềm chế, giảm dần. Việt Nam đ có nhiều giải66 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vữngph p, nhằm thúc đẩy PTBV đất nước và từng ước chuyển đổi c c hoạt động sản xuất theohướng thân thiện hơn với môi trường.Mặc dù vậy, môi trường Việt Nam đang đứng trước những th ch thức rất lớn trong những nămtiếp theo, nếu chúng ta không có những giải ph p khắc phục kịp thời. Tình trạng ô nhiễm nướcmặt tại c c lưu vực sông, đoạn chảy qua c c đô thị, khu dân cư, v n diễn ra nghiêm trọng; nhiềunguồn nước đ hết khả năng tiếp nhận chất thải, trong khi v n đang phải tiếp nhận một lượng lớnnước thải. Nhiều dòng sông không còn khả năng tự làm sạch và ị iến thành nơi d n, tiêu tho tvà chứa nước thải (Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai, 2020). Chất lượng khôngkhí ở c c đô thị, nhất là c c đô thị lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh có xu hướng suy giảm vàngày càng nghiêm trọng, đặc iệt, tại các thời điểm có kết hợp giữa các yếu tố khí tượng, khíhậu, hiện tượng thời tiết sương mù, với sự gia tăng c c nguồn ô nhiễm không khí, chất lượngkhông khí vượt ngưỡng cho phép, ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe người dân.Chất thải rắn (CTR) cũng đang là vấn đề nóng cần được giải quyết, với hàng chục triệu tấn rácthải sinh hoạt, CTR công nghiệp, hàng trăm nghìn tấn chất thải nguy hại (CTNH), rác thải nhựa,phát sinh hằng năm. Hầu hết, CTR chưa được phân loại tại nguồn, năng lực thu gom còn hạnchế, phần lớn được xử lý theo hình thức chôn lấp, nhiều bãi chôn lấ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: