Những vấn đề phải chứng minh tại điều 417 dự thảo sửa đổi bộ luật Tố tụng hình sự
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.63 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đối tượng chứng minh trong vụ án hình sự do người bị mất hoặc hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi thực hiện; những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự tại Điều 417 Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi); kiến nghị bổ sung, hoàn thiện quy định về những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự tại Điều 417 Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề phải chứng minh tại điều 417 dự thảo sửa đổi bộ luật Tố tụng hình sự BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT NHÛÄNG VÊËN ÀÏÌ PHAÃI CHÛÁNG MINH TAÅI ÀIÏÌU 417 DÛÅ THAÃO SÛÃA ÀÖËI BÖÅ LUÊÅT TÖË TUÅNG HÒNH SÛÅ VŨ XUÂN THAO* 1. Đối tượng chứng minh trong vụ án hình để tiến hành các hoạt động tố tụng theo quy sự do người bị mất hoặc hạn chế khả năng định của pháp luật. nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành Khi giải quyết vụ án hình sự, việc chứng vi thực hiện minh người thực hiện HVNH có bị mắc BTT Khoản 1 Điều 13 Bộ luật Hình sự hoặc bệnh lý khác làm mất hoặc hạn chế khả (BLHS) năm 1999 quy định: “Người thực năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hiện hành vi nguy hiểm (HVNH) cho xã hội hành vi hay không, không chỉ có ý nghĩa trong khi đang mắc bệnh tâm thần (BTT) trong việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận bệnh, mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của việc xác định trách nhiệm hình sự của người mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình đã thực hiện HVNH; xác định phương hướng sự, đối với người này phải áp dụng biện pháp điều tra, thu thập chứng cứ để giải quyết bắt buộc chữa bệnh”1. Tuy nhiên, theo Điều đúng đắn vụ án… Theo quy định của pháp 311 Bộ luật Tố tụng hình sự (TTHS) hiện luật hiện hành, việc kết luận người thực hiện hành thì chỉ có Viện Kiểm sát hoặc Tòa án HVNH có mắc BTT hoặc bệnh khác làm rối mới có thẩm quyền quyết định vấn đề năng loạn tâm thần hay không, người bệnh có mất lực trách nhiệm hình sự của người có hoặc hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả HVNH2. Vì vậy, khi người thực hiện HVNH năng điều khiển hành vi hay không thuộc có dấu hiệu bị BTT hoặc bệnh khác làm rối thẩm quyền của Hội đồng giám định pháp y loạn tâm thần (kể cả trong trường hợp biết rõ tâm thần. Vì vậy, trong quá trình điều tra, thu người thực hiện HVNH là người mất khả thập chứng cứ của vụ án, nếu có nghi ngờ về năng nhận thức, hoặc khả năng điều khiển năng lực trách nhiệm hình sự của bị can, hành vi do mắc BTT hoặc bệnh khác), thì Cơ hoặc có căn cứ cho rằng bị can mắc BTT quan điều tra vẫn phải khởi tố vụ án hình sự hoặc bệnh lý khác ảnh hưởng đến khả năng * ThS. Bệnh viện Y học cổ truyền, Bộ Công an. 1 Xem: BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2009, tr. 46. 2 Xem: GS.TS Võ Khánh Vinh (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật TTHS, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2012, tr. 680. NGHIÏN CÛÁU Söë 22 (302) T11/2015 LÊÅP PHAÁP 37 BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi ra một trong hai khả năng sau: (i) Nếu bệnh của họ, thì sau khi xác định được HVNH và mà người đó mắc không ảnh hưởng hoặc chỉ người đã thực hiện HVNH, Cơ quan điều tra hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng cần phải trưng cầu giám định pháp y tâm điều khiển hành vi của người thực hiện thần theo quy định để kết luận người đã thực HVNH thì Cơ quan điều tra phải tiến hành hiện HVNH có bị mắc BTT hoặc bệnh khác điều tra, thu thập chứng cứ để giải quyết vụ làm rối loạn tâm thần hay không, người bệnh án như các vụ án thông thường khác. Đối với có mất hoặc hạn chế khả năng nhận thức người bệnh mà tình trạng bệnh làm hạn chế hoặc khả năng điều khiển hành vi hay không. khả năng nhận thức hoặc khả năng điều Căn cứ kết luận giám định của Hội đồng khiển hành vi thì họ vẫn phải chịu trách giám định pháp y, nếu người thực hiện nhiệm hình sự về hành vi đã thực hiện nhưng HVNH không bị mắc BTT hoặc bệnh khác được xét hưởng tình tiết giảm nhẹ trách làm mất hoặc hạn chế khả năng nhận thức, nhiệm hình sự theo quy định tại điểm n, hoặc khả năng điều khiển hành vi thì việc khoản 1 Điều 46 BLHS hiện hành; (ii) Nếu điều tra, thu thập chứng cứ để giải quyết vụ người thực hiện HVNH mất khả năng nhận án được thực hiện như các vụ án thông thức hoặc khả năng điều khiển hành vi thì thường khác (chứng minh các nhóm tình tiết theo quy định của Bộ luật TTHS năm 2003, làm căn cứ để xác định tội phạm, các nhóm Cơ quan điều tra phải đề nghị Viện Kiểm sát tình tiết làm căn cứ để xử lý người phạm tội cùng cấp ra quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh đối với bị can và ra quyết và nhóm tình tiết có ý nghĩa đối với việc giải định tạm đình chỉ điều tra đối với bị can nếu quyết toàn bộ vụ án hình sự đúng đắn, khách như Viện Kiểm sát ra quyết định áp dụng quan, đúng quy định của pháp luật…). Nếu biện pháp bắt buộc chữa bệnh đối với họ. người thực hiện HVNH bị mắc BTT hoặc Trong quá trình áp dụng biện pháp bắt buộc bệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề phải chứng minh tại điều 417 dự thảo sửa đổi bộ luật Tố tụng hình sự BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT NHÛÄNG VÊËN ÀÏÌ PHAÃI CHÛÁNG MINH TAÅI ÀIÏÌU 417 DÛÅ THAÃO SÛÃA ÀÖËI BÖÅ LUÊÅT TÖË TUÅNG HÒNH SÛÅ VŨ XUÂN THAO* 1. Đối tượng chứng minh trong vụ án hình để tiến hành các hoạt động tố tụng theo quy sự do người bị mất hoặc hạn chế khả năng định của pháp luật. nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành Khi giải quyết vụ án hình sự, việc chứng vi thực hiện minh người thực hiện HVNH có bị mắc BTT Khoản 1 Điều 13 Bộ luật Hình sự hoặc bệnh lý khác làm mất hoặc hạn chế khả (BLHS) năm 1999 quy định: “Người thực năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hiện hành vi nguy hiểm (HVNH) cho xã hội hành vi hay không, không chỉ có ý nghĩa trong khi đang mắc bệnh tâm thần (BTT) trong việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận bệnh, mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của việc xác định trách nhiệm hình sự của người mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình đã thực hiện HVNH; xác định phương hướng sự, đối với người này phải áp dụng biện pháp điều tra, thu thập chứng cứ để giải quyết bắt buộc chữa bệnh”1. Tuy nhiên, theo Điều đúng đắn vụ án… Theo quy định của pháp 311 Bộ luật Tố tụng hình sự (TTHS) hiện luật hiện hành, việc kết luận người thực hiện hành thì chỉ có Viện Kiểm sát hoặc Tòa án HVNH có mắc BTT hoặc bệnh khác làm rối mới có thẩm quyền quyết định vấn đề năng loạn tâm thần hay không, người bệnh có mất lực trách nhiệm hình sự của người có hoặc hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả HVNH2. Vì vậy, khi người thực hiện HVNH năng điều khiển hành vi hay không thuộc có dấu hiệu bị BTT hoặc bệnh khác làm rối thẩm quyền của Hội đồng giám định pháp y loạn tâm thần (kể cả trong trường hợp biết rõ tâm thần. Vì vậy, trong quá trình điều tra, thu người thực hiện HVNH là người mất khả thập chứng cứ của vụ án, nếu có nghi ngờ về năng nhận thức, hoặc khả năng điều khiển năng lực trách nhiệm hình sự của bị can, hành vi do mắc BTT hoặc bệnh khác), thì Cơ hoặc có căn cứ cho rằng bị can mắc BTT quan điều tra vẫn phải khởi tố vụ án hình sự hoặc bệnh lý khác ảnh hưởng đến khả năng * ThS. Bệnh viện Y học cổ truyền, Bộ Công an. 1 Xem: BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2009, tr. 46. 2 Xem: GS.TS Võ Khánh Vinh (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật TTHS, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2012, tr. 680. NGHIÏN CÛÁU Söë 22 (302) T11/2015 LÊÅP PHAÁP 37 BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi ra một trong hai khả năng sau: (i) Nếu bệnh của họ, thì sau khi xác định được HVNH và mà người đó mắc không ảnh hưởng hoặc chỉ người đã thực hiện HVNH, Cơ quan điều tra hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng cần phải trưng cầu giám định pháp y tâm điều khiển hành vi của người thực hiện thần theo quy định để kết luận người đã thực HVNH thì Cơ quan điều tra phải tiến hành hiện HVNH có bị mắc BTT hoặc bệnh khác điều tra, thu thập chứng cứ để giải quyết vụ làm rối loạn tâm thần hay không, người bệnh án như các vụ án thông thường khác. Đối với có mất hoặc hạn chế khả năng nhận thức người bệnh mà tình trạng bệnh làm hạn chế hoặc khả năng điều khiển hành vi hay không. khả năng nhận thức hoặc khả năng điều Căn cứ kết luận giám định của Hội đồng khiển hành vi thì họ vẫn phải chịu trách giám định pháp y, nếu người thực hiện nhiệm hình sự về hành vi đã thực hiện nhưng HVNH không bị mắc BTT hoặc bệnh khác được xét hưởng tình tiết giảm nhẹ trách làm mất hoặc hạn chế khả năng nhận thức, nhiệm hình sự theo quy định tại điểm n, hoặc khả năng điều khiển hành vi thì việc khoản 1 Điều 46 BLHS hiện hành; (ii) Nếu điều tra, thu thập chứng cứ để giải quyết vụ người thực hiện HVNH mất khả năng nhận án được thực hiện như các vụ án thông thức hoặc khả năng điều khiển hành vi thì thường khác (chứng minh các nhóm tình tiết theo quy định của Bộ luật TTHS năm 2003, làm căn cứ để xác định tội phạm, các nhóm Cơ quan điều tra phải đề nghị Viện Kiểm sát tình tiết làm căn cứ để xử lý người phạm tội cùng cấp ra quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh đối với bị can và ra quyết và nhóm tình tiết có ý nghĩa đối với việc giải định tạm đình chỉ điều tra đối với bị can nếu quyết toàn bộ vụ án hình sự đúng đắn, khách như Viện Kiểm sát ra quyết định áp dụng quan, đúng quy định của pháp luật…). Nếu biện pháp bắt buộc chữa bệnh đối với họ. người thực hiện HVNH bị mắc BTT hoặc Trong quá trình áp dụng biện pháp bắt buộc bệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều 417 dự thảo luật Tố tụng hình sự Bộ luật Tố tụng hình sự Tố tụng hình sự Pháp luật Việt Nam Tố tụng hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 348 0 0
-
62 trang 299 0 0
-
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 1
20 trang 189 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 187 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 182 0 0 -
192 trang 159 0 0
-
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
219 trang 157 0 0 -
14 trang 145 0 0
-
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 136 0 0