Danh mục

Những vấn đề về cơ cấu đầu tư tại Việt Nam và việc thiết lập lại cơ cấu đầu tư tại Việt Nam

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 28,500 VND Tải xuống file đầy đủ (57 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cơ cấu hay kết cấu là một phạm trù triết học phản ánh cấu trúc bên trong của một đối tượng nào đó, kể cả số lượng và chất lượng, là tập hợp những mối quan hệ cơ bản, tương đối ổn định giữa các yếu tố cấu thành nên đối tượng đó, trong một thời gian nhất định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề về cơ cấu đầu tư tại Việt Nam và việc thiết lập lại cơ cấu đầu tư tại Việt Nam CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNGI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ I.1. Khái niệm Trước khi đi đế n khái niệm cơ cấu đầ u tư, cơ cấu kinh tế, cần làm rõ nộidung c ủa thuật ngữ ”cơ cấu”. Cơ cấu hay kết cấu là một phạ m trù triết họcphản ánh cấu trúc bên trong c ủa một đối tượng nào đó, kể cả số lượ ng và chấtlượ ng, là tập hợp những mối quan hệ cơ bản, tương đối ổn định giữa các yế utố cấu thành nên đối tượ ng đó, trong một thời gian nhất định. Cơ cấu của một đối tượ ng được thể hiện bằng hai đặc trưng chính. Đólà các bộ phận cấu thành nên đối tượ ng và mối quan hệ giũa các bộ phận cấ uthành đó. Cơ cấu c ủa một đối tượ ng quyết định tính chất hay năng lực c ủa nónhằ m thực hiện một chức năng hay mục tiêu nào đó mà đối tượ ng cần đạtđến. Với cơ cấu xác định, thì đối tượ ng có những tính chất nhất định hay cómột năng lực và hạn chế nhất định. Hay nói một cách khác, cấu trúc c ủa đốitượ ng xác định tính chất và năng lực c ủa nó. Để khắc phục những khuyết tậtdo cơ cấu hay tạo ra một năng lực mới và tính chất mới c ủa đối tượ ng bắtbuộc phải thay đổi cấu trúc c ủa nó. Cơ cấu đ ầu tư là cơ cấu các yếu tố cấu thành đầ u tư như cơ cấu về vốn,nguồn vốn, cơ cấu huy động và sử dụng vốn . .. .quan hệ hữu cơ, tương tácqua lại giữa các bộ phận trong không gian và thời gian, vận động theo hướ nghình thành một cơ cấu đầ u tư hợp lý và tạo ra những tiềm lực lớn hơn về mọimặt kinh tế-xã hội. Định nghĩa trên đã nêu được những nội dung cơ bản c ủa cơ cấu đầu tư. I.2. Phân loại cơ cấu đầu tư Có thể có nhiều cách phân loại cơ cấu đầ u tư khác nhau khi nghiên c ứuvề đầ u tư. Song dướ i đây chỉ trình bày một số cơ cấu chính thườ ng hay s ửdụng. I.2.1. Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn. Cơ cấu đ ầu tư theo nguồn vốn hay cơ cấu nguồn vốn đầ u tư thể hiệ nquan hệ tỷ lệ c ủa từng loại nguồn vốn trong tổng vốn đầ u tư xã hội hay nguồnvốn đầ u tư c ủa doanh nghiệp. Cùng với sự gia tăng c ủa vốn đầ u tư xã hội, cơcấu nguồn vốn ngày càng đa dạng hơn, phù hợp với cơ chế xóa bỏ bao cấptrong đầ u tư, phù hợp với chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần vàchính sách huy động mọi nguồn lực cho đầ u tư phát triển. Nguồn vốn trong nước bao gồm: -- Nguồn vốn Nhà nước + Nguồn vốn ngân sách nhà nước + Vốn tín dụng đầ u tư phát triển c ủa Nhà nướcNhãm 7 - Kinh tÕ đ ầu tư + Nguồn vốn đầ u tư từ doanh nghiệp nhà nước -- Nguồn vốn từ khu vực tư nhân + Phần tiết kiệm c ủa dân cư + Phần tích lũy c ủa các doanh nghiệp dân doanh -- Thị trườ ng vốn Nguồn vốn nước ngoài bao gồm: -- Tài trợ phát triển chính thức (ODF) + Viện trợ phát triển chính thức (ODA) + Các hình thức tài trợ phát triển khác -- Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thương mại -- Đầ u tư trực tiếp nước ngoài -- Nguồn huy động qua thị trườ ng vốn quốc tế Trong đó nguồn chi c ủa Nhà nước cho đầ u tư có một vai trò quan trọngtrong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn nà yđược sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, quốc phòng, anninh, hỗ trợ cho các dự án c ủa doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sự thamgia c ủa nhà nước, chi cho công tác lập và thực hiện quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn. Cùng với quá trình đổi mới và mở c ửa, tín dụng đầ u tư phát triển c ủanhà nước ngày càng có tác dụng tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinhtế theo hướ ng công nghiệp hóa- hiện đạ i hóa, thực hiện mục tiêu tăng trưở ngkinh tế, phát triển xã hội và có vị trí quan trọng trong chính sách đầ u tư c ủaChính phủ. Các doanh nghiệp nhà nước- thành phần giữ vai trò chủ đạo trong nề nkinh tế- vẫn nắm giữ một khối lượ ng vốn rất lớn. Thực hiện chủ trương tiếptục đổi mới doanh nghiệp nhà nước, hiệu quả hoạt đọng c ủa khu vực kinh tếnày ngày càng được khẳng định, tích lũy của doanh nghiệp nhà nước ngàycàng gia tăng và đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầ u tư của toàn xãhội. Nhìn tổng quan thì nguồn vốn tiềm năng trong dân cư không phải lànhỏ. Nó bao gồm phần tiết kiệm c ủa dân cư, phần tích lũy c ủa các doanhnghiệp dân doanh, các hợp tác xã. Theo đánh giá, khu vực kinh tế ngoài nhànước vẫn sở hữu một lượ ng vốn tiề m năng rất lớn mà chưa được huy độngtriệt để, tồn tại dướ i dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt. . . do nguồn thu nhập giatăng, do thói quen tích lũy. . .. Thị trườ ng vốn là kênh bổ sung các nguồn vốn trung và dài hạn cho cácchủ đầ u tư. Nó như một trung tâ m thu gom mọi nguồn vốn tiết kiệ m c ủa c ủ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: