Danh mục

NHỮNG VẾT XƯỚC TRÊN MẶT BÀN

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 133.31 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

H ồi ấy khu phố Thiên Hựu này vẫn còn là một vùng đất hoang vu. Thời Pháp đây là vùng đất lưu không ngoài hàng rào của một căn cứ quân sự, chằng chịt dây thép gai và bom mìn. Sau ngày tiếp quản Thành phố, theo bản đồ phân chia địa giới, phía trong hàng rào thuộc quận nội thành, phía ngoài thuộc quyền quản lí của một xã thuộc huyện ngoại thành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG VẾT XƯỚC TRÊN MẶT BÀN NHỮNG VẾT XƯỚC TRÊN MẶT BÀNH ồi ấy khu phố Thiên Hựu này vẫn còn là một vùng đất hoang vu. Thời Pháp đây làvùng đất lưu không ngoài hàng rào của một căn cứ quân sự, chằng chịt dây thép gai vàbom mìn. Sau ngày tiếp quản Thành phố, theo bản đồ phân chia địa giới, phía trong hàngrào thuộc quận nội thành, phía ngoài thuộc quyền quản lí của một xã thuộc huyện ngoạithành. Từ đây đến khu dân cư của xã phải đi qua một cánh đồng hơn ba ki lô mét. Vùngđất giáp ranh này hầu như không có người quản lí, trở thành thánh địa của bọn trộm cắplưu manh, của dân tứ chiếng giang hồ, chỉ cần mấy cọc tre, vài tấm ni lông che tạm là cóthể trở thành thiên đường của những cặp tình nhân Thị Nở-Chí Phèo, rồi sinh con đẻ cáirồi thành gia đình, thành xóm ấp. Nhiều người hoàn lương trụ lại tìm sinh kế lâu dài.Thoạt tiên họ đào đất làm gạch tự xây lấy nhà, dần dà họ chuyển sang làm gạch để bán,đào đất làm gạch, đất lại thành ao, lại có thêm nghề nuôi cá, nuôi ba ba, thả bèo hoa dâunuôi lợn...Thành phần cư dân cũng được cải thiện dần, những người lính sống trongdoanh trại bên trong hàng rào khi phục viên không muốn về quê cũng ra đây xí một mảnhđất, một khoảnh ao chuôm, với sự giúp đỡ của đồng đội chẳng mấy chốc một ngôi nhàmới ra đời. Nhiều cán bộ nhân viên cỡ tầm tầm không có tiêu chuẩn được phân nhà cũnglần mò ra đây xin hoặc mua lại đất của những người ra trước để làm đất ở. Ông Tuệ phóchỉ huy trưởng khu căn cứ quân sự về hưu được đơn vị chia cho hai trăm mét đất mặtđường gần khu căn cứ, ông bán đi ra đây liên hệ với xã xin san lấp cả một vùng ao chuômhoang vu hơn năm trăm mét vuông để xây nhà. Ngôi nhà ấy của ông, hai mươi năm vềtrước, khi ông xây nó được coi là một kiệt tác, nó đẹp hơn, hiện đại hơn cả những ngôinhà Tây trên khu Ba Đình- Hà Nội. Ngôi nhà ấy lại mọc lên giữa một xóm liều, giữasan sát các ngôi nhà lợp bằng fe-rô xi măng, giấy dầu, tôn nhựa.giữa những ngôi nhà hộpnhư các thùng công tơ nơ chồng lên nhau, tường vôi loang lổ...khiến cho sự tương phảnthêm chói chang và làm nhiều người khó chịu. Những người biết rõ ông, biết ông cho đếngiờ phút này vẫn chỉ là một nông dân thuần hậu, một nông dân 100% từ đầu đến chân,thông cảm với ông cũng không khỏi ngạc nhiên, không hiểu ông lấy đâu ra cảm hứng vàhiểu biết để quyết định xây dựng một ngôi nhà như vậy!Suốt ngày ông chỉ quanh quẩn trong ngôi nhà, tay cầm cái giẻ lau, nhìn chỗ nọ ngó chỗkia thấy ở đâu có nột vết dơ là ông lau ngay tức thì. Phòng khách của ông khá rộng, nóhệt như một show room giới thiệu đồ gỗ mỹ nghệ: Một bộ sa lông mười thớt chạm khảmbằng gỗ mun sọc to bự, một chiếc sập gụ thước tám, một cái tủ ba buồng, tất cả đều làmbằng gỗ mun sọc và được chạm khảm bằng thứ ốc đắt tiền lấp lánh sắc màu. Hết ngồi bệtở hàng hiên nhìn trời đất, ông lại mở cửa phòng khách vào nghiêng ngó xem đêm qua cóhạt bụi nào dám bay qua cửa sổ rơi xuống các bộ đồ gỗ của ông hay không.Dù có bụi haykhông ông cũng lau qua một lượt. Xong, đóng cửa lại , ra hàng hiên ngồi bệt sưởi nắng,đứng dậy, ra góc xa của khuôn vườn ngước lên nhìn ngắm toàn cảnh ngôi nhà. Suy nghĩđiều gì đó, ông đưa tay lay lay gốc cây trước mặt rồi lại đi vào nhà, mở của phòng khách,nằm ngửa lên chiếc sập gụ, giang rộng hai tay, nhìn trần nhà, ngáp một cái rõ to và dài.Hình như ông muốn khẳng định ngôi nhà ông đang sống là có thật, là của ông do ông làmra chứ không phải là giấc chiêm bao. Ông ngồi dậy, bước xuống đất, tay vẫn cầm cái giẻlau, mặc dù khi nằm ông đã để hai bàn chân thò ra ngoài đề phòng bụi rơi xuống mặt sậpnhưng ông không quên lau lại mặt sập một lần nữa trước khi bước ra khỏi phòng. Nhàkhông mấy khi có khách, ông nẩy ra sáng kiến may mấy tấm bạt lớn phủ kín bề mặt củacác bộ sa lông, sập, tủ. Những khi có khách, ông vén bạt lên vừa đủ chỗ cho khách ngồi,chỉ khi khách đứng dậy chào ra về ông mới kéo toàn bộ các tấm bạt ra để giới thiệu chokhách biết sự tinh xảo của các bộ đồ gỗ nhà ông.Vợ ông cả ngày quanh quẫn ở sau bếp, chỉ khi nào thấy ông vui và mở cửa phòng kháchbà mới ra đứng ở cửa ngấp nghé nhìn vào ngắm những bộ đồ gỗ mà cả đời bà chưa mộtlần được thấy. Lấy vợ từ năm mười tám tuổi, cưới nhau xong ông đi bộ đội, gần năm saunhận được thư nhà, biết mình có con gái đầu lòng. Bôn ba hết mặt trận này đến mặt trậnkhác, năm vợ ông bốn lăm tuổi, tưởng rằng không còn cơ sinh đẻ, may sao trong lần gặpnhau ngắn ngủi ấy, bà có mang và sinh được thằng Nguyện, đứa con út bây giờ đang họccấp ba. Đối với ông bà, nó là tất cả, đôi khi ông ngồi nghĩ quẩn, giả sử vì một lí do nào đómà nó không còn, nó không ở với ông nữa thì ông sẽ sống ra sao, nước mắt ông tự nhiênràn rụa. Chiều chiều ông ra cửa ngóng nó đi học về, trông thấy một đứa trẻ từ xa phóngxe về ông đưa tay vẫy, miệng nở nụ cười, đến gần mới biết không phải con mình. Ôngđứng lại, mắt hướng về tốp học trò đi phía sau tiếp tục tìm bóng dáng đứa con trai củamình.Đứa con trai lên tám tuổi mới biết mặt bố, rồi tiếp theo mỗi năm đôi lần bố con gặp nhaungắn ngủi. Ông mới chỉ được sống cạnh vợ con chưa đầy ba năm nay, từ khi ông nghỉhưu. Ông thấy mình có lỗi với con và nỗi thương vợ đến xót xa..Từ ngôi nhà lá dột nát ởquê, đi vào, đi ra chạm đầu đến ngôi nhà lầu tiện nghi hôm nay đó là những gì ông đã làmđược, dành được trong chặng đường hơn bốn chục năm qua. Ông tưởng đấy là sự đền bùcho những gì mất mát của vợ , của con và của chính bản thân mình, đấy là hạnh phúc cóđược trong chặng đường già nua tuổi tác còn lại của cuộc đời, té ra không phải vậy, hạnhphúc ấy đang nằm nơi đứa con ông, thằng Nguyện. Ông cảm thấy một cái gì đó cònmong manh xa vời hơn cái ngày ông mặc chiếc áo vá với nắm cơm muối vừng lên đườngđi tìm hạnh phúc bốn mươi năm về trước!Ông dành cả tầng hai cho con trai, trang bị cho con không thiếu thứ gì: Dàn thiết bị âmthanh, máy vi tính, điều hòa nhiệt độ...Các môn học chủ yếu đều có hợp đồng mời thầygiáo đến nhà dạy kèm. Nhưng Thằng Nguyện tư chất bình thường lại mất căn bản quánhiề ...

Tài liệu được xem nhiều: