Danh mục

Những vị thuốc nam có thể chữa được bệnh ung thư

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 164.79 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiều cây thuốc nam có công dụng chữa được nhiều bệnh thông thường. Tuy nhiên cũng có những vị có khả năng chữa được một số bệnh ung thư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vị thuốc nam có thể chữa được bệnh ung thư Những vị thuốc nam có thể chữa được bệnh ung thưNhiều cây thuốc nam có công dụng chữa được nhiều bệnh thông thường. Tuy nhiêncũng có những vị có khả năng chữa được một số bệnh ung thư.1. Cây diếp cá:Còn gọi là giấp cá, ngư kinh thảo. Tên khoa học là Hout.tuynia Cordata Thunb, thuộc họgiấp (Saururaceae). Cây mọc hoang ở nơi ẩm thấp. Nhân dân ta thường trồng để ăn ghémcho mát. Tính vị: Đắng, hơi hàn. Đi vào kinh phế.Công dụng: Thanh nhiệt, giải độc, bài mủ, lợi tiểu tiện. Ứng dụng lâm sàng. Trị ung thưphổi, đau phổi cấp, phế nhiệt sinh ho, nhiều đờm đặc, tổ đỉa… Ngày dùng từ 10-30g. Chúý: Không nên sắc lâu!2. Hạ khô thảo:Tên khoa học là Prunella vulgaris L. thuộc họ hoa môi (Labiatae). Bộ phận dùng: Toànhoa (đừng nhầm với cây cải trời, tên khoa học là: Blumeasubca Pitate D.C). Hạ khô thảomọc ở Sa Pa, Tam Đảo, Hà Giang….Tính vị: Vị cay, đắng. Tính hàn. Vào kinh can.Tác dụng thanh can hỏa, tán uất kết, hạ huyết áp. Ứng dụng lâm sàng: Chữa ung thư trựctràng, ung thư tụy, tràng nhạc đã vỡ loét, chữa viêm gan virus, sưng tuyến giáp, trị lao vàviêm màng phổi thấu, mắt đỏ sưng đau…Ngày dùng từ 10-50g. Kiêng kỵ: Âm hư, ăn uống kém, không nên dùng!3. Ý dĩ:Còn gọi là: Bo bo, dĩ mĩ, ý dĩ nhân (nhân đã loại bỏ vỏ, được phơi hay sấy khô). Tênkhoa học là: Coix Lachryma Jo Bi L, thuộc họ lúa (Gramineae). Lưu ý: Loại ý dĩ đá xaykhông vỡ.Tính, vị, quy kinh: Vị ngọt nhạt tính hơi hàn, vào tỳ phế, và vị. Cây ý dĩ mọc hoang ở nơiẩm mát như bờ suối, khe đá tại vùng núi nước ta. Hiện nay nhân dân ta có trồng ở ruộngphù sa, đất màu, có độ ẩm, nhưng không đọng nước. Tác dụng: Lợi thủy, thẩm thấp, kiệntỳ, trừ tê, thanh nhiệt, bài mủ.Ứng dụng lâm sàng: Trị ung thư phổi, dạ dày, ruột và tử cung. Chữa tiểu tiện bất lợi, thủythũng, cước khí, tỳ hư thấp tà, phong thấp tê, đau gân mạch co rút, trị nhọt ở phổi, rốiloạn tiêu hóa ở trẻ nhỏ, mụn cơm, mụn có mủ ở phổi, ho gà…4. Bồ công anh:Còn có tên là hoàng hoa địa đinh.Tên khoa học là Taraxacum Officinale Wiga. Thuộc họ cúc (Compositae). Mọc hoang ởcác vùng núi cao như Tam Đảo, Sa Pa, Đà Lạt… Xin đừng nhầm với cây bồ công anh(trùng tên) còn gọi là rau bồ cóc, diếp hoang, diếp dại, mót mét, mũi mác, diếp trời, raumũi cày… Có tên khoa học là: Lactuca Indica L., thuộc họ cúc (Compositae). Bồ cônganh kể đầu tiên, được dùng toàn cây làm thuốc. Thu hoạch vào vụ thu đông kém tácdụng.Vị đắng, ngọt, tính hàn, vào 2 kinh: Can, vị.Tác dụng: Thanh nhiệt, giải độc, tiêu ung, tán kết, lợi tiểu, thông lâm. Ứng dụng lâmsàng. Trị ung thư: Phổi, dạ dày, thực quản, tuyến sữa… rắn độc cắn (giã đắp vếtthương)… Dùng 6-15g một ngày.

Tài liệu được xem nhiều: