Những việc không nên làm cho bé trong mùa hè
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.51 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong mùa hè, do thời tiết nóng nực nên trẻ dễ mắc một số chứng bệnh như rôm, sảy, tiêu chảy… Cũng trong thời gian này, phụ huynh cần lưu ý một số việc không nên làm cho bé để giúp bé khỏe mạnh. Không nên cạo đầu trọc cho bé Khi mùa hè đến, thời tiết rất oi bức và khó chịu, nhiều bậc phụ huynh muốn cắt tóc ngắn cho bé để bé cảm thấy mát mẻ và dễ chịu hơn.Tuy nhiên, lại có một số bậc phụ huynh lại cạo đầu trọc cho bé để vừa thoải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những việc không nên làm cho bé trong mùa hè Những việc không nên làm cho bé trong mùa hèTrong mùa hè, do thời tiết nóng nực nên trẻ dễ mắc một số chứng bệnh như rôm, sảy, tiêuchảy… Cũng trong thời gian này, phụ huynh cần lưu ý một số việc không nên làm cho béđể giúp bé khỏe mạnh.Không nên cạo đầu trọc cho béKhi mùa hè đến, thời tiết rất oi bức và khó chịu, nhiều bậc phụ huynh muốn cắt tóc ngắncho bé để bé cảm thấy mát mẻ và dễ chịu hơn.Tuy nhiên, lại có một số bậc phụ huynh lạicạo đầu trọc cho bé để vừa thoải mái, vừa chống lại các bệnh rôm sảy. Các chuyên giacho rằng: mùa hè không nên để tóc bé quá dài bởi vì da đầu là bộ phận hấp thu và bài tiếtnhiệt cho cơ thể; tuy nhiên cũng không nên cắt tóc cho bé quá ngắn hay cạo đầu trọc vìcác lý do sau đây:Tóc giúp điều chỉnh nhiệt độ của cơ thể, ngăn ngừa sự tiếp xúc của da đầu với ánh nángmặt trời. Cạo trọc khiến da đầu của trẻ khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời dễ bị cháynắng, ánh nắng chiếu vào khiến da đầu của trẻ bị mẫn cảm, ngứa và khó chịu. Hơn nữa,do tiếp xúc trực tiếp với muối có trong mồ hôi nên da đầu của trẻ có nguy cơ bị nhiễmtrùng do vi khuẩn.Tóc sẽ bảo vệ bộ phận đầu cho bé, một khi bộ phận này bị các loại vi khuẩn bên ngoàixâm nhập và gây hại thì bộ phận này sẽ đứng ra bảo vệ chống lại hoặc giảm thiểu sự tổnhại lên da đầu; hơn nữa tóc đóng vai trò như chiếc ô che nắng, có thể che ánh nắng gaygắt của mùa hè, giúp da đầu tránh bị kích thích từ mặt trời, bảo vệ cho da đầu khỏe mạnh.Tóc cũng giúp quá trình tản nhiệt và có chức năng điều hòa nhiệt độ cho cơ thể.Không nên dứt sữa béMùa hè, đặc biệt là vào khoảng tháng 7, 8, thời tiết nóng nực nhất làm cho bé chán ăn,hơn nữa nhiệt độ cao cũng làm tăng nguy cơ thức ăn dễ bị ôi thiu do các vi khuẩn tươngđối nhiều, xuất hiện một số triệu chứng bệnh về tiêu hóa. Ngoài ra, nhiệt độ cao cũngthích hợp cho sự hoạt động của các loại ruồi muỗi, làm tăng nguy cơ trẻ bị mắc các bệnhtruyền nhiễm trong đường ruột, gây ra chứng tiêu chảy, ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.Do đó, mùa hè không nên cho trẻ dứt sữa vì trong sữa có chứa đầy đủ các thành phầndinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và đặc biệt là các kháng thể mà bất kỳ loại thực phẩmnào cũng không thể so sánh được.Không nên thường xuyên lấy ráy tai cho béMùa hè làm cho trẻ bị đổ nhiều mồ hôi, các loại khuẩn gây hại có điều kiện phát triểntrong môi trường nhiệt độ cao, nếu các bậc phụ huynh thường xuyên lấy ráy tai cho trẻ,không may tạo cơ hội cho các khuẩn gây hại xâm nhập, gây viêm nhiễm tai ngoài. Cácchuyên gia khuyên các bậc phụ huynh chỉ nên vệ sinh tai bé nửa năm một lần là thích hợpnhất. Lấy ráy tai thường xuyên cho trẻ có hại hơn là có ích Ngoài ra, vào mùa hè có rất nhiều các loại côn trùng nhỏ đặc biệt là muỗi, kiến haygián… chúng rất dễ bay vào tai bé, những loại côn trùng này sẽ cho bé cảm giác hết sứckhó chịu vì âm thanh chúng gây ra và gây ra đau nhức tai. Trong trường hợp này các bậcphụ huynh không nên dùng bất cứ vật gì vào tai bé để lấy chúng ra mà nên đến bệnh việnđể các bác sĩ dùng các dụng cụ chuyên dụng gắp chúng ra ngoài; hoặc cũng có thể thựchiện các cách sau đây:Dùng cồn nhỏ vài giọt vào bên trong tai bé cho côn trùng trôi ra ngoài; hơn nữa cồn cótác dụng sát khuẩn, tránh làm tai bé bị nhiễm khuẩn hoặc cách thứ hai là dùng nước sôiđể nguội nhỏ vào tai để côn trùng bị ngộp mà chui ra ngoài.Không dùng kem chống nắng của người lớn để thoa lên da béMùa hè khi đưa bé ra ngoài tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời, có thể cho bé độimũ che nắng hoặc dùng dù che nắng; ngoài ra cũng có thể dùng các loại kem chống nắngdành riêng cho trẻ em nhưng tuyệt đối không nên dùng kem chống nắng dành cho ngườilớn vì da bé còn non nớt dẽ bị ảnh hưởng của các thành phần có trong kem chống nắngdành cho người lớn.Nếu thoa kem chống nắng cho trẻ cần phải thoa trước khoảng nửa tiếng đồng hồ là tốtnhất. Khi cho trẻ sử dụng các sản phẩm chống nắng nên dùng trên da khô ráo, sạch sẽ,tránh cho kem bị nước hay mồ hôi cuốn trôi và kem sẽ mất đi tác dụng của nó.Theo LÊ THỊ PHÚC HẬU suckhoedoisong.vn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những việc không nên làm cho bé trong mùa hè Những việc không nên làm cho bé trong mùa hèTrong mùa hè, do thời tiết nóng nực nên trẻ dễ mắc một số chứng bệnh như rôm, sảy, tiêuchảy… Cũng trong thời gian này, phụ huynh cần lưu ý một số việc không nên làm cho béđể giúp bé khỏe mạnh.Không nên cạo đầu trọc cho béKhi mùa hè đến, thời tiết rất oi bức và khó chịu, nhiều bậc phụ huynh muốn cắt tóc ngắncho bé để bé cảm thấy mát mẻ và dễ chịu hơn.Tuy nhiên, lại có một số bậc phụ huynh lạicạo đầu trọc cho bé để vừa thoải mái, vừa chống lại các bệnh rôm sảy. Các chuyên giacho rằng: mùa hè không nên để tóc bé quá dài bởi vì da đầu là bộ phận hấp thu và bài tiếtnhiệt cho cơ thể; tuy nhiên cũng không nên cắt tóc cho bé quá ngắn hay cạo đầu trọc vìcác lý do sau đây:Tóc giúp điều chỉnh nhiệt độ của cơ thể, ngăn ngừa sự tiếp xúc của da đầu với ánh nángmặt trời. Cạo trọc khiến da đầu của trẻ khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời dễ bị cháynắng, ánh nắng chiếu vào khiến da đầu của trẻ bị mẫn cảm, ngứa và khó chịu. Hơn nữa,do tiếp xúc trực tiếp với muối có trong mồ hôi nên da đầu của trẻ có nguy cơ bị nhiễmtrùng do vi khuẩn.Tóc sẽ bảo vệ bộ phận đầu cho bé, một khi bộ phận này bị các loại vi khuẩn bên ngoàixâm nhập và gây hại thì bộ phận này sẽ đứng ra bảo vệ chống lại hoặc giảm thiểu sự tổnhại lên da đầu; hơn nữa tóc đóng vai trò như chiếc ô che nắng, có thể che ánh nắng gaygắt của mùa hè, giúp da đầu tránh bị kích thích từ mặt trời, bảo vệ cho da đầu khỏe mạnh.Tóc cũng giúp quá trình tản nhiệt và có chức năng điều hòa nhiệt độ cho cơ thể.Không nên dứt sữa béMùa hè, đặc biệt là vào khoảng tháng 7, 8, thời tiết nóng nực nhất làm cho bé chán ăn,hơn nữa nhiệt độ cao cũng làm tăng nguy cơ thức ăn dễ bị ôi thiu do các vi khuẩn tươngđối nhiều, xuất hiện một số triệu chứng bệnh về tiêu hóa. Ngoài ra, nhiệt độ cao cũngthích hợp cho sự hoạt động của các loại ruồi muỗi, làm tăng nguy cơ trẻ bị mắc các bệnhtruyền nhiễm trong đường ruột, gây ra chứng tiêu chảy, ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.Do đó, mùa hè không nên cho trẻ dứt sữa vì trong sữa có chứa đầy đủ các thành phầndinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và đặc biệt là các kháng thể mà bất kỳ loại thực phẩmnào cũng không thể so sánh được.Không nên thường xuyên lấy ráy tai cho béMùa hè làm cho trẻ bị đổ nhiều mồ hôi, các loại khuẩn gây hại có điều kiện phát triểntrong môi trường nhiệt độ cao, nếu các bậc phụ huynh thường xuyên lấy ráy tai cho trẻ,không may tạo cơ hội cho các khuẩn gây hại xâm nhập, gây viêm nhiễm tai ngoài. Cácchuyên gia khuyên các bậc phụ huynh chỉ nên vệ sinh tai bé nửa năm một lần là thích hợpnhất. Lấy ráy tai thường xuyên cho trẻ có hại hơn là có ích Ngoài ra, vào mùa hè có rất nhiều các loại côn trùng nhỏ đặc biệt là muỗi, kiến haygián… chúng rất dễ bay vào tai bé, những loại côn trùng này sẽ cho bé cảm giác hết sứckhó chịu vì âm thanh chúng gây ra và gây ra đau nhức tai. Trong trường hợp này các bậcphụ huynh không nên dùng bất cứ vật gì vào tai bé để lấy chúng ra mà nên đến bệnh việnđể các bác sĩ dùng các dụng cụ chuyên dụng gắp chúng ra ngoài; hoặc cũng có thể thựchiện các cách sau đây:Dùng cồn nhỏ vài giọt vào bên trong tai bé cho côn trùng trôi ra ngoài; hơn nữa cồn cótác dụng sát khuẩn, tránh làm tai bé bị nhiễm khuẩn hoặc cách thứ hai là dùng nước sôiđể nguội nhỏ vào tai để côn trùng bị ngộp mà chui ra ngoài.Không dùng kem chống nắng của người lớn để thoa lên da béMùa hè khi đưa bé ra ngoài tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời, có thể cho bé độimũ che nắng hoặc dùng dù che nắng; ngoài ra cũng có thể dùng các loại kem chống nắngdành riêng cho trẻ em nhưng tuyệt đối không nên dùng kem chống nắng dành cho ngườilớn vì da bé còn non nớt dẽ bị ảnh hưởng của các thành phần có trong kem chống nắngdành cho người lớn.Nếu thoa kem chống nắng cho trẻ cần phải thoa trước khoảng nửa tiếng đồng hồ là tốtnhất. Khi cho trẻ sử dụng các sản phẩm chống nắng nên dùng trên da khô ráo, sạch sẽ,tránh cho kem bị nước hay mồ hôi cuốn trôi và kem sẽ mất đi tác dụng của nó.Theo LÊ THỊ PHÚC HẬU suckhoedoisong.vn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học y học thường thức sức khỏe trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em mẹo vặt chăm sóc trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 173 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 172 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 75 0 0 -
7 trang 73 0 0
-
9 trang 72 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 66 0 0