Danh mục

Những yếu tố ảnh hưởng đến dạy và học tiếng Việt bậc tiểu học cho học sinh Khmer trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 188.51 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kỹ năng sử dụng tiếng Việt của học sinh bậc tiểu học người Khmer hiện nay còn yếu kém. Thực trạng đó đặt ra các câu hỏi: làm sao để con em dân tộc Khmer trên địa bàn TPHCM nói riêng, đặc biệt là học sinh bậc tiểu học, có thể sử dụng tốt tiếng Việt? Những nguyên nhân nào khiến cho việc giảng dạy tiếng Việt cho đối tượng này chưa đạt kết quả như mong muốn? Chúng ta khắc phục nó bằng cách nào? Đây là những câu hỏi đang cần được sớm giải đáp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những yếu tố ảnh hưởng đến dạy và học tiếng Việt bậc tiểu học cho học sinh Khmer trên địa bàn thành phố Hồ Chí MinhTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI soá 6 (202) 201547NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DẠY VÀ HỌCTIẾNG VIỆT BẬC TIỂU HỌC CHO HỌC SINH KHMERTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHHỒ XUÂN MAIKỹ năng sử dụng tiếng Việt của học sinh bậc tiểu học người Khmer hiện nay cònyếu kém. Thực trạng đó đặt ra các câu hỏi: làm sao để con em dân tộc Khmertrên địa bàn TPHCM nói riêng, đặc biệt là học sinh bậc tiểu học, có thể sử dụngtốt tiếng Việt? Những nguyên nhân nào khiến cho việc giảng dạy tiếng Việt chođối tượng này chưa đạt kết quả như mong muốn? Chúng ta khắc phục nó bằngcách nào? Đây là những câu hỏi đang cần được sớm giải đáp.1. ĐẶT VẤN ĐỀCuối tháng 3/2015, để thực hiện đề tàinghiên cứu: Thực trạng dạy và họcmôn Tiếng Việt bậc tiểu học đối vớihọc sinh Khmer trên địa bàn TPHCMhiện nay, chúng tôi có một đợt khảosát thực trạng dạy và học môn TiếngViệt bậc tiểu học đối với học sinhKhmer trên địa bàn TPHCM, cụ thể làcác quận Bình Tân và huyện BìnhChánh. Đây là những địa phương cósố học sinh Khmer tương đối đông,tập trung hơn các quận khác trongThành phố. Mỗi địa phương chúng tôichọn 1 trường; mỗi trường chúng tôichọn (ngẫu nhiên) từ các lớp khoảng20 - 25 học sinh để khảo sát. Tổngcộng có 45 học sinh người Khmertham gia vào cuộc khảo sát này. Cóbốn kỹ năng về tiếng Việt được khảosát là nghe, nói, đọc, viết. Ngoài ra,Hồ Xuân Mai. Tiến sĩ. Trung tâm Nghiêncứu Văn học và Ngôn ngữ học. Viện Khoahọc xã hội vùng Nam Bộ.chúng tôi còn phỏng vấn chiến lượcgiáo viên, các vị chức sắc tôn giáo vànhững người làm công tác giáo dục.Kết quả khảo sát 25 em thuộc khối 2,3, 4 của 2 trường thuộc huyện BìnhChánh và 20 em khối 3, 4 ở quậnBình Tân, thì có 45 em (100%) đọckém và 43 em (hơn 95%) diễn đạtkém vì không hiểu. Riêng lớp 5, tổngsố học sinh khối này ở hai địa phươngBình Chánh và Bình Tân chỉ có 10 em.Khi được yêu cầu viết một đoạn miêutả giờ ra chơi, các em phải rất khókhăn mới viết được; mỗi em viết trungbình 6 câu nhưng cả 10 em (100%)đều sai ngữ pháp, sử dụng từ sai vàsai chính tả.Tìm hiểu nguyên nhân học tập yếukém của học sinh từ những người làmgiáo dục và các bậc phụ huynh họcsinh, chúng tôi có kết quả sau: Trongsố 65 phụ huynh được phỏng vấn, 60người (hơn 92%) có ý kiến chung làdo đời sống kinh tế của các gia đìnhngười Khmer còn nhiều khó khăn. Với48HỒ XUÂN MAI – NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DẠY…4 hiệu trưởng và 2 trưởng phòngđược phỏng vấn, thì có 5 người (83%)khẳng định, ngoài lý do kinh tế, lý dothứ hai khiến các em tiếp thu bàikhông nổi vì năng lực tiếng Việt củacác em quá kém; Có 60 phụ huynh và24 giáo viên ở hai địa phương BìnhChánh và Bình Tân cho rằng do ảnhhưởng của tiếng mẹ đẻ (100%); Có 66trong tổng số 70 phụ huynh đượcphỏng vấn nói rằng có nguyên nhântừ chính sách tuyển dụng và áp lực xãhội (94%); Có 30 trong số 35 giáo viênđược hỏi (85%), và đều là người Kinh,cho rằng do quy định của thời lượng,phải đảm bảo tiến độ bài giảng, nêngiáo viên không thể dừng lại để giảithích đầy đủ hơn cho các em học sinhngười Khmer.Từ các kết quả điều tra, bài viết phântích làm rõ những nguyên nhân chủyếu dẫn đến tình trạng học tập yếukém của học sinh tiểu học người Khmer.2. VÀI NÉT VỀ NGƯỜI KHMER TRÊNĐỊA BÀN TPHCMNgười Khmer đã sinh sống từ rất lâuđời trên địa bàn TPHCM, với tổng sốdân khoảng 24.268 người, tập trungchủ yếu là các quận Bình Tân (5.358người), Bình Chánh (4.116 người) vàThủ Đức (1.487 người). Một vài nơinhư quận 6, 12, Hóc Môn, quận 8 vàTân Bình cũng có người Khmer sinhsống nhưng số lượng rất ít, chỉ vàichục người (do Ban Dân tộc TPHCMcung cấp).Đặc điểm lớn nhất của cộng đồngngười Khmer ở TPHCM là sinh sốngkhép kín, ít tiếp xúc với những cộngđồng khác. Đặc điểm này, cùng vớibản chất thật thà, hiền lành đã làmthành một cộng đồng người Khmercòn thụ động giữa một xã hội năngđộng như TPHCM. Đó cũng là lý dokhiến đời sống của người Khmer ởTPHCM còn nhiều khó khăn so vớinhững cộng đồng xung quanh.Hầu hết người Khmer theo Phật giáoTiểu thừa. Niềm tin tôn giáo đã ăn sâuvào đời sống của cộng đồng tộcngười này. Chính vì vậy, ngoài thờigian lao động, học tập, người Khmerthường tới chùa sinh hoạt. Nói cáchkhác, ngôi chùa chính là ngôi nhà thứhai của cộng đồng này, đảm nhiệmnhững chức năng quan trọng trongđời sống văn hóa-tinh thần của họ.Ngôi chùa của người Khmer là mộttrường học thực thụ: có người dạy làcác nhà sư; có phòng và lớp học; cóngười học, chủ yếu là các đối tượngtrong độ tuổi học phổ thông; cóchương trình giảng dạy với những tàiliệu được biên soạn tùy theo kinhnghiệm của mỗi người. Hầu hết cácthế hệ người Khmer đều được đàotạo từ chùa trước khi đi học trong cáctrường phổ thông. Vì vậy, nhiều ngườiKhmer không biết chữ Quốc ngữnhưng rất giỏi chữ Khmer. Hiện nay,khi đang học ở các trường phổ thông,được học chữ Khmer theo chươngtrình phổ thông, nhưng thờ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: