Những yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh của sinh viên Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích sự khác nhau giữa sinh viên nam và nữ trên các kết quả đo lường này. Niềm tin vào khả năng học tiếng Anh thành công có quan hệ mật thiết với kết quả học tiếng Anh, trong khi niềm tin vào giá trị hữu dụng của tiếng Anh có liên quan gần gũi với việc quyết định tham gia các khóa học tiếng Anh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh của sinh viên Việt NamTạp chí Khoa học Ngôn ngữ và Văn hóaISSN 2525-2674Tập 1, Số 2, 2017NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HỌC TIẾNG ANHCỦA SINH VIÊN VIỆT NAMTrương Công Bằng*Trường Đại học Kinh Tế - Luật - ĐHQG TP. HCMNhận bài: 23/06/2016; Hoàn thành phản biện: 24/12/2016; Duyệt đăng: 21/08/2017Tóm tắt: Bài viết này trình bày về mối quan hệ giữa niềm tin của sinh viên vào khả nănghọc tiếng Anh thành công, những giá trị mà tiếng Anh sẽ mang lại cho họ ảnh hưởng trênhai yếu tố: (1) kết quả học tập tiếng Anh và (2) việc tham gia các khóa học tiếng Anh dựatrên dữ liệu được thu thập từ 1.207 sinh viên. Bài viết phân tích sự khác nhau giữa sinh viênnam và nữ trên các kết quả đo lường này. Niềm tin vào khả năng học tiếng Anh thành côngcó quan hệ mật thiết với kết quả học tiếng Anh, trong khi niềm tin vào giá trị hữu dụng củatiếng Anh có liên quan gần gũi với việc quyết định tham gia các khóa học tiếng Anh.Từ khóa: động lực, giá trị, niềm tin vào khả năng, tiếng Anh1. Mở đầuTiếng Anh là một ngôn ngữ quan trọng trong quá trình Việt Nam hòa nhập quốc tế (PhamCuong, 2016), và là một ngoại ngữ chính được dạy trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam, đặcbiệt là ở cấp độ đại học. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng thực trạng của việc dạy và họcmôn tiếng Anh hiện nay trong hệ thống giáo dục là kém hiệu quả. Những nghiên cứu này chothấy sinh viên chỉ có thể giao tiếp tiếng Anh căn bản thường ngày một cách rất khó khăn(Nguyen Hoang Tuan & Tran Ngoc Mai, 2015).Dựa trên kinh nghiệm dạy tiếng Anh ở bậc đại học, tác giả nhận thấy nhiều sinh viên ởcác ngành học không chuyên tiếng Anh thiếu động lực học tiếng Anh. Họ học chỉ để vượt quađược các kỳ kiểm tra.Có nhiều giải thích khác nhau cho thực trạng yếu kém về kết quả học tiếng Anh và sựthiếu động lực học của sinh viên như đã đề cập ở trên. Để giải quyết thực trạng này, một sốnghiên cứu đã được tiến hành, chẳng hạn các nghiên cứu về phát triển sự tự học (Nguyen CaoThanh, 2011); phương pháp dạy học (Nguyen Van Loi & Franken, 2010); và sự phát triển độingũ giáo viên (Vo Thanh Long & Nguyen Thi Mai Hoa, 2010). Tuy nhiên, còn quá ít nghiêncứu tìm hiểu về trung tâm điểm của việc học đó là người học. Bài viết này tập trung bàn về độnglực học của sinh viên vì nghiên cứu cho thấy động lực là một yếu tố chính tác động lên kết quảhọc tập. Bài viết từ đó đưa ra các giải pháp cải thiện tình hình giảng dạy hiện tại giúp sinh viênđạt kết quả học môn tiếng Anh tốt hơn, và tăng cường động lực học cho sinh viên.2. Mục đích nghiên cứuTác giả nghiên cứu về niềm tin của sinh viên vào khả năng học thành công môn tiếngAnh và niềm tin vào những giá trị mang lại của việc học tốt môn tiếng Anh dựa trên mô hình‘Khả năng thành công - Giá trị’ của Eccles và đồng nghiệp. Tác giả tin rằng, cho đến thời điểmnày, đây là công trình nghiên cứu đầu tiên sử dụng mô hình động lực học của Eccles ở ViệtNam, đặc biệt trong bối cảnh nghiên cứu trên các sinh viên đại học không chuyên ngành tiếngAnh học tiếng Anh như một ngoại ngữ. Mục đích của nghiên cứu là tìm hiểu sâu về hai thành*Email: Bang.Truong@uon.edu.au1Journal of Inquiry into Languages and CulturesISSN 2525-2674Vol 1, No 2, 2017phần: (1) niềm tin vào khả năng học thành công môn tiếng Anh và (2) niềm tin vào giá trị màtiếng Anh mang lại của sinh viên đại học ở Việt Nam. Liệu mô hình này có ý nghĩa trong bốicảnh của nền văn hóa không phải của các nước phương Tây? Liệu mô hình này có giúp hiểu vềđộng lực học tập tiếng Anh của sinh viên Việt Nam? Sự khác biệt về giới tính giữa sinh viênnam và nữ có xảy ra theo cùng cách thức như các nghiên cứu tại các nước phương Tây? Có nétđặc thù nào của văn hóa Việt Nam có thể bổ sung vào mô hình của Eccles để có một mô hìnhgiúp hiểu biết tốt hơn về động lực học tập tiếng Anh của sinh viên? Độc giả có thể đặt câu hỏiliệu có phù hợp khi sử dụng mô hình được hình thành và phát triển ở nền văn hóa phương Tâyvào bối cảnh của một nền văn hóa Đông Nam Á?3. Mô hình ‘Khả năng thành công - Giá trị’Lý thuyết về động lực học của Eccles (1993) và đồng nghiệp được phát triển suốt hơn 40năm qua để giải thích về kết quả và thái độ tham gia học tập của sinh viên. Được đông đảo cácnhà tâm lý học quan tâm hiện nay là lý thuyết Khả năng thành công - Giá trị (Eccles &Wigfield, 1995, 2002; Eccles, Wigfield, Harold, & Blumenfeld, 1993; Eccles, Wigfield, &Schiefele, 1998; Musu-Gillette, Wigfield, Harring, & Eccles, 2015; Parsons et al., 1983;Wigfield & Eccles, 2000; Wigfield, Tonks, & Klauda, 2016). Theo mô hình này, Khả năngthành công được định nghĩa là niềm tin của sinh viên về khả năng học thành công một môn học(Eccles & Wigfield, 1995). Giá trị được định nghĩa bao gồm bốn thành phần: Giá trị bên trongnói đến sự vui thích khi học môn học đó; Giá trị ích lợi đề cập đến việc môn học đó có ích chongười học như thế nào trong tương lai (ví dụ, một sinh viên có thể không tìm thấy sự hứng thút ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh của sinh viên Việt NamTạp chí Khoa học Ngôn ngữ và Văn hóaISSN 2525-2674Tập 1, Số 2, 2017NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HỌC TIẾNG ANHCỦA SINH VIÊN VIỆT NAMTrương Công Bằng*Trường Đại học Kinh Tế - Luật - ĐHQG TP. HCMNhận bài: 23/06/2016; Hoàn thành phản biện: 24/12/2016; Duyệt đăng: 21/08/2017Tóm tắt: Bài viết này trình bày về mối quan hệ giữa niềm tin của sinh viên vào khả nănghọc tiếng Anh thành công, những giá trị mà tiếng Anh sẽ mang lại cho họ ảnh hưởng trênhai yếu tố: (1) kết quả học tập tiếng Anh và (2) việc tham gia các khóa học tiếng Anh dựatrên dữ liệu được thu thập từ 1.207 sinh viên. Bài viết phân tích sự khác nhau giữa sinh viênnam và nữ trên các kết quả đo lường này. Niềm tin vào khả năng học tiếng Anh thành côngcó quan hệ mật thiết với kết quả học tiếng Anh, trong khi niềm tin vào giá trị hữu dụng củatiếng Anh có liên quan gần gũi với việc quyết định tham gia các khóa học tiếng Anh.Từ khóa: động lực, giá trị, niềm tin vào khả năng, tiếng Anh1. Mở đầuTiếng Anh là một ngôn ngữ quan trọng trong quá trình Việt Nam hòa nhập quốc tế (PhamCuong, 2016), và là một ngoại ngữ chính được dạy trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam, đặcbiệt là ở cấp độ đại học. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng thực trạng của việc dạy và họcmôn tiếng Anh hiện nay trong hệ thống giáo dục là kém hiệu quả. Những nghiên cứu này chothấy sinh viên chỉ có thể giao tiếp tiếng Anh căn bản thường ngày một cách rất khó khăn(Nguyen Hoang Tuan & Tran Ngoc Mai, 2015).Dựa trên kinh nghiệm dạy tiếng Anh ở bậc đại học, tác giả nhận thấy nhiều sinh viên ởcác ngành học không chuyên tiếng Anh thiếu động lực học tiếng Anh. Họ học chỉ để vượt quađược các kỳ kiểm tra.Có nhiều giải thích khác nhau cho thực trạng yếu kém về kết quả học tiếng Anh và sựthiếu động lực học của sinh viên như đã đề cập ở trên. Để giải quyết thực trạng này, một sốnghiên cứu đã được tiến hành, chẳng hạn các nghiên cứu về phát triển sự tự học (Nguyen CaoThanh, 2011); phương pháp dạy học (Nguyen Van Loi & Franken, 2010); và sự phát triển độingũ giáo viên (Vo Thanh Long & Nguyen Thi Mai Hoa, 2010). Tuy nhiên, còn quá ít nghiêncứu tìm hiểu về trung tâm điểm của việc học đó là người học. Bài viết này tập trung bàn về độnglực học của sinh viên vì nghiên cứu cho thấy động lực là một yếu tố chính tác động lên kết quảhọc tập. Bài viết từ đó đưa ra các giải pháp cải thiện tình hình giảng dạy hiện tại giúp sinh viênđạt kết quả học môn tiếng Anh tốt hơn, và tăng cường động lực học cho sinh viên.2. Mục đích nghiên cứuTác giả nghiên cứu về niềm tin của sinh viên vào khả năng học thành công môn tiếngAnh và niềm tin vào những giá trị mang lại của việc học tốt môn tiếng Anh dựa trên mô hình‘Khả năng thành công - Giá trị’ của Eccles và đồng nghiệp. Tác giả tin rằng, cho đến thời điểmnày, đây là công trình nghiên cứu đầu tiên sử dụng mô hình động lực học của Eccles ở ViệtNam, đặc biệt trong bối cảnh nghiên cứu trên các sinh viên đại học không chuyên ngành tiếngAnh học tiếng Anh như một ngoại ngữ. Mục đích của nghiên cứu là tìm hiểu sâu về hai thành*Email: Bang.Truong@uon.edu.au1Journal of Inquiry into Languages and CulturesISSN 2525-2674Vol 1, No 2, 2017phần: (1) niềm tin vào khả năng học thành công môn tiếng Anh và (2) niềm tin vào giá trị màtiếng Anh mang lại của sinh viên đại học ở Việt Nam. Liệu mô hình này có ý nghĩa trong bốicảnh của nền văn hóa không phải của các nước phương Tây? Liệu mô hình này có giúp hiểu vềđộng lực học tập tiếng Anh của sinh viên Việt Nam? Sự khác biệt về giới tính giữa sinh viênnam và nữ có xảy ra theo cùng cách thức như các nghiên cứu tại các nước phương Tây? Có nétđặc thù nào của văn hóa Việt Nam có thể bổ sung vào mô hình của Eccles để có một mô hìnhgiúp hiểu biết tốt hơn về động lực học tập tiếng Anh của sinh viên? Độc giả có thể đặt câu hỏiliệu có phù hợp khi sử dụng mô hình được hình thành và phát triển ở nền văn hóa phương Tâyvào bối cảnh của một nền văn hóa Đông Nam Á?3. Mô hình ‘Khả năng thành công - Giá trị’Lý thuyết về động lực học của Eccles (1993) và đồng nghiệp được phát triển suốt hơn 40năm qua để giải thích về kết quả và thái độ tham gia học tập của sinh viên. Được đông đảo cácnhà tâm lý học quan tâm hiện nay là lý thuyết Khả năng thành công - Giá trị (Eccles &Wigfield, 1995, 2002; Eccles, Wigfield, Harold, & Blumenfeld, 1993; Eccles, Wigfield, &Schiefele, 1998; Musu-Gillette, Wigfield, Harring, & Eccles, 2015; Parsons et al., 1983;Wigfield & Eccles, 2000; Wigfield, Tonks, & Klauda, 2016). Theo mô hình này, Khả năngthành công được định nghĩa là niềm tin của sinh viên về khả năng học thành công một môn học(Eccles & Wigfield, 1995). Giá trị được định nghĩa bao gồm bốn thành phần: Giá trị bên trongnói đến sự vui thích khi học môn học đó; Giá trị ích lợi đề cập đến việc môn học đó có ích chongười học như thế nào trong tương lai (ví dụ, một sinh viên có thể không tìm thấy sự hứng thút ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh Việc học tiếng Anh Học tiếng Anh Học tiếng Anh của sinh viên Việt Nam Sinh viên Việt NamTài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 337 1 0 -
Tài liệu Cách hỏi và chỉ đường bằng tiếng Anh
8 trang 263 0 0 -
Phương pháp nâng cao kỹ năng nghe tiếng Anh
5 trang 258 0 0 -
Phân biêt dạng viết tắt và rút gọn
7 trang 257 0 0 -
Một số cụm từ, công thức viết câu trong Tiếng Anh: Phần 1
12 trang 257 0 0 -
Viết và nói tiếng Anh cực dễ với một số từ chuyển ý
5 trang 222 0 0 -
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 7 UNIT 5
8 trang 220 0 0 -
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 7 UNIT 1:
8 trang 166 0 0 -
Cách sử dụng Tiếng Anh trong những tình huống trang trọng
6 trang 166 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tiếng Anh nhìn từ góc độ giảng viên
6 trang 163 0 0