Bài viết này đi sâu vào phân tích các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng tới NLTC của người học, với hi vọng giúp các nhà quản lý giáo dục, các nhà nghiên cứu, các nhà lý luận sư phạm, người dạy và người học nhận thức được rõ những yếu tố có tác động tích cực tới việc phát huy NLTC của người học cũng như những yếu tố tiềm ẩn gây khó khăn, kìm hãm quá trình nâng cao NLTC của người học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng tới việc nâng cao năng lực tự chủ cho người học
v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
NHỮNG YẾU TỐ NGOẠI CẢNH
ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC NÂNG CAO
NĂNG LỰC TỰ CHỦ CHO NGƯỜI HỌC
NGÔ PHƯƠNG ANH*
*
Đại học Bách khoa Hà Nội, ✉ anh.ngophuong@hust.edu.vn
Ngày nhận: 21/3/2017; Ngày hoàn thiện: 29/4/2017; Ngày duyệt đăng: 10/5/2017
TÓM TẮT
Năng lực tự chủ (NLTC) của người học chịu tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau. Bên cạnh
những yếu tố liên quan trực tiếp đến đặc điểm cá nhân người học như thói quen, sở thích, nhu
cầu học tập, còn có những yếu tố ngoại cảnh như điều kiện văn hóa, môi trường sống, môi trường
học tập, đặc điểm chính trị, xã hội của người học. Để phát triển NLTC của người học một cách có
hiệu quả, người dạy cần nhận thức rõ ràng và đầy đủ các yếu tố tác động đến nó. Bài viết này đi
sâu vào phân tích các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng tới NLTC của người học, với hi vọng giúp các
nhà quản lý giáo dục, các nhà nghiên cứu, các nhà lý luận sư phạm, người dạy và người học nhận
thức được rõ những yếu tố có tác động tích cực tới việc phát huy NLTC của người học cũng như
những yếu tố tiềm ẩn gây khó khăn, kìm hãm quá trình nâng cao NLTC của người học. Từ đó, họ
có cơ sở để lựa chọn, áp dụng hoặc xây dựng các phương pháp nâng cao NLTC của người học sao
cho phù hợp với đặc điểm môi trường chính trị xã hội xung quanh người học.
Từ khóa: ảnh hưởng, chính trị, năng lực tự chủ, văn hóa, xã hội.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ quan đến cá nhân người học trong đó có thói
quen, sở thích, nhu cầu của người học. Yếu tố
Năng lực tự chủ (NLTC) của người học như khách quan bao gồm các điều kiện ngoại cảnh
đã được nghiên cứu trong bài viết trước của tác
như văn hóa, môi trường, chính trị, xã hội bao
giả Ngô Phương Anh (2017), cũng như trong
quanh người học. Để phát triển NLTC một cách
nhiều bài viết cùng đề tài của các học giả như
có hiệu quả, người học cũng như người dạy cần
Holec (1981), Dam (1995), Little (2009), đó là
khả năng vốn có của người học, là kỹ năng tự nhận thức rõ ràng và đầy đủ các yếu tố này. Trong
chịu trách nhiệm trong học tập của người học. khuôn khổ bài viết này, tác giả chỉ tập trung đi
Đây là một năng lực chịu chi phối và tác động sâu vào phân tích các yếu tố ngoại cảnh có ảnh
đa chiều bởi các nhóm yếu tố mà tác giả bài viết hưởng tới NLTC của người học nhằm giúp các
quy về hai nhóm chính, đó là chủ quan và khách nhà quản lý giáo dục, các nhà nghiên cứu, các
quan. Yếu tố chủ quan bao gồm đặc điểm liên nhà lý luận sư phạm, giáo viên, người học xác
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ
86 Số 07 - 5/2017
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v
định được rõ những các yếu tố có tiềm năng thúc trò trung tâm trong môi trường giáo dục vẫn tồn
đẩy hoặc có nguy cơ cản trở quá trình nâng cao tại và có ảnh hưởng không nhỏ đối với thực tiễn
NLTC của người học. Trước hết bài viết sẽ trình các hoạt động giáo dục. Nó được thể hiện khá rõ
bày các yếu tố văn hóa xã hội, sau đó là yếu tố trên các mặt như: khoảng cách quyền lực giữa
môi trường lớp học và cuối cùng là văn hóa dạy thầy và trò, niềm tin của thầy và trò, tư tưởng tập
và học. Tiếp theo đó là một số nhận xét và đề thể, tư tưởng cạnh tranh trong lớp học. Chẳng
xuất của tác giả bài viết về việc phát triển NLTC hạn, đối với người Trung Quốc, quan hệ thầy-trò
của người học. là quan hệ trên dưới, người học coi người dạy
như những người có quyền lực tối cao trong lớp
2. YẾU TỐ VĂN HÓA, XÃ HỘI TÁC học, và việc yêu cầu người học tôn trọng tuyệt
ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC TỰ CHỦ CỦA đối người dạy là điều tất yếu.
NGƯỜI HỌC
Sự khác nhau giữa quan niệm về vai trò người
Một trong những yếu tố khách quan tác động dạy của người Á Đông và người phương Tây
đáng kể đến hiệu quả phát huy NLTC của người được miêu tả rất rõ trong Ho và Crookall (1995),
học là yếu tố văn hóa, xã hội. Trên thực tế, mối đó là, người châu Á coi trọng sự quan tâm, lòng
quan hệ qua lại giữa NLTC và văn hóa đã được nhân từ, tính khuôn mẫu, mực thước của người
nghiên cứu bởi nhiều học giả như Jones (1995) dạy và quyền lực gần như tối cao của họ. Trong
(với đối t ...