Nhượng quyền thương hiệu
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.51 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn hóa là một khái niệm mang nội hàm rộng liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người. Có nhiều cách hiểu và định nghĩa khác nhau về văn hóa. Theo tâm lý học, văn hóa là quá trình thích nghi với môi trường, quá trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử của con người. Vậy, có thể hiểu văn hóa kinh doanh (VHKD) là lối ứng xử của cá nhân, tổ chức làm kinh tế (doanh nghiệp – DN) với tất cả những gì liên quan, phù hợp với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhượng quyền thương hiệu Nhượng quyền thương hiệuTS Lê Đăng DoanhDoanh nhân Sài GònVăn hóa là một khái niệm mang nội hàm rộng liên quan đến mọi mặt đời sống vậtchất và tinh thần của con người. Có nhiều cách hiểu và định nghĩa khác nhau về vănhóa. Theo tâm lý học, văn hóa là quá trình thích nghi với môi trường, quá trình họchỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử của con người. Vậy, có thể hiểu văn hóa kinhdoanh (VHKD) là lối ứng xử của cá nhân, tổ chức làm kinh tế (doanh nghiệp – DN)với tất cả những gì liên quan, phù hợp với xu thế thời đại.Để hiểu rõ vai trò quan trọng của VHKD, trước hết phải xem xét vai trò và vị trí của DNtrong thế kỷ thứ XXI. Từ đó, sẽ phân tích vai trò của VHKD và sứ mạng của doanh nhântrong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.Vai trò của DN trong thế kỷ XXIVới mật độ bình quân 10 người dân (có nơi 5 người) có một DN, DN trở thành thể chếtrung tâm vận dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất; là cầu nối giữa công tác nghiêncứu và thực tế cuộc sống; đưa các sản phẩm, dịch vụ vào sản xuất và đời sống. DN cũnglà đơn vị bản lề huy động vốn, đầu tư, đổi mới công nghệ, tạo ra việc làm và thu nhập chongười lao động. Về mặt xã hội, DN là nơi thực thi pháp luật của nhà nước và các quyđịnh bổ sung của chính nó, đem lại cuộc sống cộng đồng và cơ hội phát triển cho ngườilao động.Những nước Bắc Âu như Thụy Điển, Na Uy, Phần Lan đều phồn vinh, ổn định, đạt vị trícao trong xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu. Đó là nhờ họ có những DN luôn đổimới, đạt được năng suất cao, bảo đảm cho người lao động một cuộc sống đầy đủ. Ngàynay, người ta biết đến Phần Lan qua nhãn hiệu Nokia, biết đến Nhật Bản qua Honda vàToyota. Sự phồn vinh, năng động, tự đổi mới của các DN Mỹ trong môi trường cạnhtranh toàn cầu chính là nguồn gốc cho sức mạnh của nước Mỹ. Đây chính là thể chế tạora sức mạnh trí tuệ của thời đại kinh tế tri thức.Không nghi ngờ gì nữa, DN là tế bào cơ bản của xã hội và trở thành thể chế quan trọngnhất trong thế kỷ XXI để vận dụng khoa học, công nghệ, cải thiện đời sống của người laođộng. Xác định điều này để có thể đánh giá đúng vai trò của DN, có thái độ khoa học đốivới DN. Thực tế cho thấy một tỉnh có nhiều DN, có môi trường đầu tư tốt luôn là tỉnhphát triển về kinh tế, xã hội hơn hẳn.Xây dựng VHKDTrong quan hệ giữa các DN, VHKD có thể bao gồm môi trường kinh doanh, những quytắc ứng xử được các đối tác cùng chia sẻ, những truyền thống hay thói quen có tính đặcthù cho từng thị trường, từng nước hay từng nhóm đối tác. VHKD trong giao tiếp giữacác DN có thể hiểu là những quy tắc ứng xử bất thành văn, tuy là vô hình và không trởthành quy định luật pháp nhưng được các bên tham gia ngầm hiểu và cùng chấp nhận.VHKD phải bao gồm sự tôn trọng luật pháp, như đăng ký thương hiệu, tôn trọng cácquyền về tài sản trí tuệ (intellectual property rights) mà lâu nay vẫn được gọi một cáchthiếu chính xác là sở hữu (ownership) trí tuệ, nộp thuế, bảo vệ môi trường, bảo hộ laođộng…Trong quan hệ kinh doanh với các đối tác, VHKD phải bao gồm chữ tín với các đối tácvà khách hàng. DN vay mượn của ngân hàng đến hạn phải trả, dẫu có khó khăn. Nếukhông trả được đúng hạn, nhất thiết phải thông báo và thương lượng với chủ nợ để giahạn. Giao hàng đúng hạn, chất lượng và độ ổn định của chất lượng sản phẩm, quảng cáotrung thực… chính là những biểu hiện cụ thể của VHKD.Trong quan hệ với người lao động, VHKD không chỉ bao gồm việc trả lương theo cốnghiến hay năng suất, trả bảo hiểm xã hội, thực hiện các quy định bảo hộ lao động, tạo điềukiện cho người lao động phát triển..., mà còn bao gồm cả việc xây dựng môi trường kinhdoanh dựa trên nguyên tắc nhân ái, bình đẳng, tức là thực hiện chữ nhân theo nghĩa rộngcủa nó. Một môi trường kinh doanh nhân ái là môi trường kinh doanh khuyến khích sángtạo và cổ vũ cho sự tiến bộ, phát triển của tất cả người lao động.Trong bối cảnh cạnh tranh ngày nay, khách hàng luôn mong đợi có những sản phẩm mớivà thường xuyên được cải tiến về chất lượng, kiểu dáng, bao bì. Một DN muốn phát triểnphải có động lực mạnh, luôn khuyến khích sự đổi mới và sáng tạo. Mặt khác, cần phải cótrật tự, kỷ cương, chế độ trách nhiệm, chế tài nghiêm ngặt. Buông lỏng kỷ luật, dân chủgiả hiệu theo kiểu mị dân đều không bảo đảm VHKD.Trong quan hệ hợp tác với đối tác nước ngoài, VHKD càng trở nên quan trọng cho thànhcông của DN. Trên đường hội nhập kinh tế quốc tế, VHKD được kết nối bằng nhiều“công cụ” khác nhau. Trước hết là trình độ ngoại ngữ của doanh nhân, cụ thể là ngoạingữ kinh doanh (business Englísh), để có thể phân biệt chính xác sự tinh tế trong biểu đạthay tính chính xác của điều khoản trong hợp đồng. Nếu doanh nhân Việt không tự sửdụng được ngoại ngữ mà phải phụ thuộc vào người phiên dịch có thể sẽ gặp không ít rủiro. Trong trường hợp này, phải xác minh và đối chiếu nội dung dịch để tránh những nhầmlẫn tai hại.Thứ hai là thái độ và tác phong giao tiếp với các đối tác. Ngoài sự lịch thiệp và tôn trọngđố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhượng quyền thương hiệu Nhượng quyền thương hiệuTS Lê Đăng DoanhDoanh nhân Sài GònVăn hóa là một khái niệm mang nội hàm rộng liên quan đến mọi mặt đời sống vậtchất và tinh thần của con người. Có nhiều cách hiểu và định nghĩa khác nhau về vănhóa. Theo tâm lý học, văn hóa là quá trình thích nghi với môi trường, quá trình họchỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử của con người. Vậy, có thể hiểu văn hóa kinhdoanh (VHKD) là lối ứng xử của cá nhân, tổ chức làm kinh tế (doanh nghiệp – DN)với tất cả những gì liên quan, phù hợp với xu thế thời đại.Để hiểu rõ vai trò quan trọng của VHKD, trước hết phải xem xét vai trò và vị trí của DNtrong thế kỷ thứ XXI. Từ đó, sẽ phân tích vai trò của VHKD và sứ mạng của doanh nhântrong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.Vai trò của DN trong thế kỷ XXIVới mật độ bình quân 10 người dân (có nơi 5 người) có một DN, DN trở thành thể chếtrung tâm vận dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất; là cầu nối giữa công tác nghiêncứu và thực tế cuộc sống; đưa các sản phẩm, dịch vụ vào sản xuất và đời sống. DN cũnglà đơn vị bản lề huy động vốn, đầu tư, đổi mới công nghệ, tạo ra việc làm và thu nhập chongười lao động. Về mặt xã hội, DN là nơi thực thi pháp luật của nhà nước và các quyđịnh bổ sung của chính nó, đem lại cuộc sống cộng đồng và cơ hội phát triển cho ngườilao động.Những nước Bắc Âu như Thụy Điển, Na Uy, Phần Lan đều phồn vinh, ổn định, đạt vị trícao trong xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu. Đó là nhờ họ có những DN luôn đổimới, đạt được năng suất cao, bảo đảm cho người lao động một cuộc sống đầy đủ. Ngàynay, người ta biết đến Phần Lan qua nhãn hiệu Nokia, biết đến Nhật Bản qua Honda vàToyota. Sự phồn vinh, năng động, tự đổi mới của các DN Mỹ trong môi trường cạnhtranh toàn cầu chính là nguồn gốc cho sức mạnh của nước Mỹ. Đây chính là thể chế tạora sức mạnh trí tuệ của thời đại kinh tế tri thức.Không nghi ngờ gì nữa, DN là tế bào cơ bản của xã hội và trở thành thể chế quan trọngnhất trong thế kỷ XXI để vận dụng khoa học, công nghệ, cải thiện đời sống của người laođộng. Xác định điều này để có thể đánh giá đúng vai trò của DN, có thái độ khoa học đốivới DN. Thực tế cho thấy một tỉnh có nhiều DN, có môi trường đầu tư tốt luôn là tỉnhphát triển về kinh tế, xã hội hơn hẳn.Xây dựng VHKDTrong quan hệ giữa các DN, VHKD có thể bao gồm môi trường kinh doanh, những quytắc ứng xử được các đối tác cùng chia sẻ, những truyền thống hay thói quen có tính đặcthù cho từng thị trường, từng nước hay từng nhóm đối tác. VHKD trong giao tiếp giữacác DN có thể hiểu là những quy tắc ứng xử bất thành văn, tuy là vô hình và không trởthành quy định luật pháp nhưng được các bên tham gia ngầm hiểu và cùng chấp nhận.VHKD phải bao gồm sự tôn trọng luật pháp, như đăng ký thương hiệu, tôn trọng cácquyền về tài sản trí tuệ (intellectual property rights) mà lâu nay vẫn được gọi một cáchthiếu chính xác là sở hữu (ownership) trí tuệ, nộp thuế, bảo vệ môi trường, bảo hộ laođộng…Trong quan hệ kinh doanh với các đối tác, VHKD phải bao gồm chữ tín với các đối tácvà khách hàng. DN vay mượn của ngân hàng đến hạn phải trả, dẫu có khó khăn. Nếukhông trả được đúng hạn, nhất thiết phải thông báo và thương lượng với chủ nợ để giahạn. Giao hàng đúng hạn, chất lượng và độ ổn định của chất lượng sản phẩm, quảng cáotrung thực… chính là những biểu hiện cụ thể của VHKD.Trong quan hệ với người lao động, VHKD không chỉ bao gồm việc trả lương theo cốnghiến hay năng suất, trả bảo hiểm xã hội, thực hiện các quy định bảo hộ lao động, tạo điềukiện cho người lao động phát triển..., mà còn bao gồm cả việc xây dựng môi trường kinhdoanh dựa trên nguyên tắc nhân ái, bình đẳng, tức là thực hiện chữ nhân theo nghĩa rộngcủa nó. Một môi trường kinh doanh nhân ái là môi trường kinh doanh khuyến khích sángtạo và cổ vũ cho sự tiến bộ, phát triển của tất cả người lao động.Trong bối cảnh cạnh tranh ngày nay, khách hàng luôn mong đợi có những sản phẩm mớivà thường xuyên được cải tiến về chất lượng, kiểu dáng, bao bì. Một DN muốn phát triểnphải có động lực mạnh, luôn khuyến khích sự đổi mới và sáng tạo. Mặt khác, cần phải cótrật tự, kỷ cương, chế độ trách nhiệm, chế tài nghiêm ngặt. Buông lỏng kỷ luật, dân chủgiả hiệu theo kiểu mị dân đều không bảo đảm VHKD.Trong quan hệ hợp tác với đối tác nước ngoài, VHKD càng trở nên quan trọng cho thànhcông của DN. Trên đường hội nhập kinh tế quốc tế, VHKD được kết nối bằng nhiều“công cụ” khác nhau. Trước hết là trình độ ngoại ngữ của doanh nhân, cụ thể là ngoạingữ kinh doanh (business Englísh), để có thể phân biệt chính xác sự tinh tế trong biểu đạthay tính chính xác của điều khoản trong hợp đồng. Nếu doanh nhân Việt không tự sửdụng được ngoại ngữ mà phải phụ thuộc vào người phiên dịch có thể sẽ gặp không ít rủiro. Trong trường hợp này, phải xác minh và đối chiếu nội dung dịch để tránh những nhầmlẫn tai hại.Thứ hai là thái độ và tác phong giao tiếp với các đối tác. Ngoài sự lịch thiệp và tôn trọngđố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm kỹ năng quản lý văn hoá doanh nghiệp nhượng quyền thương hiệu kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 763 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 415 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 381 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 369 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 302 0 0 -
63 trang 292 0 0
-
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 282 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 275 0 0 -
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 217 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 207 0 0