Nhượng quyền thương mại là cơ hội kinh doanh thời khủng hoảng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.56 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giám đốc điều hành Công ty Asiawide Franchise, Albert Kong, một chuyên gia về nhượng quyền thương mại ở Châu Á, cho rằng để franchise thành công phải chọn thời điểm thích hợp. Việt Nam đang ở bối cảnh thuận lợi ấy. Có mặt ở TP HCM để chuẩn bị cho một hội thảo về nhượng quyền thương mại (franchise) vào ngày 18/12, ông Albert Kong cho biết, theo số liệu nghiên cứu của Asiawide Franchise ở nhiều nước, cứ trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, lượng doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh nhượng quyền tăng hơn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhượng quyền thương mại là cơ hội kinh doanh thời khủng hoảng Nhượng quyền thương mại là cơ hội kinh doanh thời khủng hoảng Giám đốc điều hành Công ty Asiawide Franchise, Albert Kong, một chuyên gia về nhượng quyền thương mại ở Châu Á, cho rằng để franchise th ành công phải chọn thời điểm thích hợp. Việt Nam đang ở bối cảnh thuận lợi ấy. Có m ặt ở TP HCM để chuẩn bị cho một hội thảo vềnhượng quyền thương mại (franchise) vào ngày 18/12, ông Albert Kongcho biết, theo số liệu nghiên cứu của Asiawide Franchise ở nhiều nước, cứtrong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, lượng doanh nghiệp tham gia vào kinhdoanh nhượng quyền tăng hơn b ình thường.Kinh nghiệm 15 năm hoạt động trong lĩnh vực nhượng quyền, ông Kongcho rằng, để franchise thành công, vấn đề là chọn thời điểm nào bắt đầu.Ví d ụ, nhiều năm trước nhà bán thức ăn nhanh K entucky làm cuộc đổ bộvào HongKong nhưng thất bại vì người tiêu dùng không quen với món gàrán KFC. Thế nhưng trong khủng hoảng kinh tế Châu Á 10 năm trước,một thế hệ trẻ đặc khu kinh tế này học ở nước ngoài trở về mang theo lốisống mới từ Châu Âu, trong đó có sử dụng fastfood. Đúng thời điểm này,thương hiệu thức ăn nhanh Pacific nhảy vào thị trường và nhanh chóngthành công ở HongKong.Trao đổi với VnExpress.net, dự báo sẽ bùng nổ nhu cầu nhượng quyềnthương mại tại VN, ông Albert Kong nói: Có 3 lý do chính để franchisetrở thành cơ hội kinh doanh khi khó khăn. Thứ nhất, khủng hoảng kinh tếkhiến tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, nhiều nhà đầu tư tìm cơ hội kinh doanhtrong khi nhượng quyền sẽ giảm rủi ro cho doanh nghiệp. Kế đến, thịtrường chứng khoán gặp khó khăn, mức độ tiếp cận tín dụng bị hạn chế dongân hàng siết chặt cho vay..., thì franchise là lựa chọn tốt cho các nhàđầu tư có nguồn vốn tự lực.V ấn đề vướng lớn nhất ở thị trường VN là quản lý sở hữu trí tuệ khinhượng quyền thương mại. Đây cũng là kinh nghiệm franchise của thươnghiệu cà phê Trung Nguyên hơn chục năm qua, ông Albert Kong nói.Trong khi đó nhiều doanh nghiệp VN cũng đang ngấp nghé tính chuyệnnhượng quyền thương hiệu, nhất là trong thời điểm thị trường bán lẻ mởcửa ho àn toàn vào đầu năm 2009, nhưng chưa đủ tiềm lực thực hiện.Bà Ngô Lệ Thu, Phó giám đốc kinh doanh Tổng Công ty thương mại SàiGòn (Satra) cho biết, tập đoàn này đang có nhiều tiềm năng để franchisecác thương hiệu có tiếng của Satra. Tuy nhiên mỗi thương hiệu lại có ưuvà nhược điểm riêng cần phải xây dựng một mô hình chuẩn và đăng ký sởhữu trí tuệ trước khi nhượng quyền.Satra là tổng công ty thương m ại hiện sở hữu nhiều thương hiệu lớn củaTP HCM, đ ặc biệt là trong ngành thực phẩm như Vissan, Agrex... Theo bàThu, Công ty kỹ nghệ súc sản Sài Gòn (Vissan) có một hệ thống cửa hàngphân phối và bán lẻ trải trên cả nước nên rất thích hợp để nhượng quyềnthương mại. Tuy nhiên phần lớn cửa hàng Vissan cần phải nâng cấp vàhoạt động theo một mô hình chuẩn. Đây là nhược điểm khiến Vissanchưa thể franchise ngay được mà cần một nhà tư vấn nhượng quyềnchuyên nghiệp, b à Thu nói.Công ty cổ phần thực phẩm nông sản xuất khẩu Sài Gòn (Agrex) lại gặpmột khó khăn khác. Đại diện công ty này cho biết, Agrex xuất khẩu hàngđi Nhật rất nhiều nhưng hiện tại lại chưa hình thành một hệ thống cửahàng nội địa. Do đó, muốn nhượng quyền, trước tiên Agrex phải xây dựnghệ thống cửa hàng chuẩn.Giám đốc kinh doanh Satra Đào Ngọc Tâm cho rằng, nền kinh tế hiện cónhiều bất trắc, kinh doanh nhượng quyền là lựa chọn tối ưu cho nhà đ ầutư, đ ặc biệt là với các thương nhân khởi nghiệp. Đó cũng là lý do để Satraký với Asiawide Franchise một hợp đồng hợp tác tư vấn kinh doanhnhượng quyền để nối kết đưa thương hiệu đủ mạnh trong nước chào bánra nước ngoài và ngược lại.Phan Anh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhượng quyền thương mại là cơ hội kinh doanh thời khủng hoảng Nhượng quyền thương mại là cơ hội kinh doanh thời khủng hoảng Giám đốc điều hành Công ty Asiawide Franchise, Albert Kong, một chuyên gia về nhượng quyền thương mại ở Châu Á, cho rằng để franchise th ành công phải chọn thời điểm thích hợp. Việt Nam đang ở bối cảnh thuận lợi ấy. Có m ặt ở TP HCM để chuẩn bị cho một hội thảo vềnhượng quyền thương mại (franchise) vào ngày 18/12, ông Albert Kongcho biết, theo số liệu nghiên cứu của Asiawide Franchise ở nhiều nước, cứtrong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, lượng doanh nghiệp tham gia vào kinhdoanh nhượng quyền tăng hơn b ình thường.Kinh nghiệm 15 năm hoạt động trong lĩnh vực nhượng quyền, ông Kongcho rằng, để franchise thành công, vấn đề là chọn thời điểm nào bắt đầu.Ví d ụ, nhiều năm trước nhà bán thức ăn nhanh K entucky làm cuộc đổ bộvào HongKong nhưng thất bại vì người tiêu dùng không quen với món gàrán KFC. Thế nhưng trong khủng hoảng kinh tế Châu Á 10 năm trước,một thế hệ trẻ đặc khu kinh tế này học ở nước ngoài trở về mang theo lốisống mới từ Châu Âu, trong đó có sử dụng fastfood. Đúng thời điểm này,thương hiệu thức ăn nhanh Pacific nhảy vào thị trường và nhanh chóngthành công ở HongKong.Trao đổi với VnExpress.net, dự báo sẽ bùng nổ nhu cầu nhượng quyềnthương mại tại VN, ông Albert Kong nói: Có 3 lý do chính để franchisetrở thành cơ hội kinh doanh khi khó khăn. Thứ nhất, khủng hoảng kinh tếkhiến tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, nhiều nhà đầu tư tìm cơ hội kinh doanhtrong khi nhượng quyền sẽ giảm rủi ro cho doanh nghiệp. Kế đến, thịtrường chứng khoán gặp khó khăn, mức độ tiếp cận tín dụng bị hạn chế dongân hàng siết chặt cho vay..., thì franchise là lựa chọn tốt cho các nhàđầu tư có nguồn vốn tự lực.V ấn đề vướng lớn nhất ở thị trường VN là quản lý sở hữu trí tuệ khinhượng quyền thương mại. Đây cũng là kinh nghiệm franchise của thươnghiệu cà phê Trung Nguyên hơn chục năm qua, ông Albert Kong nói.Trong khi đó nhiều doanh nghiệp VN cũng đang ngấp nghé tính chuyệnnhượng quyền thương hiệu, nhất là trong thời điểm thị trường bán lẻ mởcửa ho àn toàn vào đầu năm 2009, nhưng chưa đủ tiềm lực thực hiện.Bà Ngô Lệ Thu, Phó giám đốc kinh doanh Tổng Công ty thương mại SàiGòn (Satra) cho biết, tập đoàn này đang có nhiều tiềm năng để franchisecác thương hiệu có tiếng của Satra. Tuy nhiên mỗi thương hiệu lại có ưuvà nhược điểm riêng cần phải xây dựng một mô hình chuẩn và đăng ký sởhữu trí tuệ trước khi nhượng quyền.Satra là tổng công ty thương m ại hiện sở hữu nhiều thương hiệu lớn củaTP HCM, đ ặc biệt là trong ngành thực phẩm như Vissan, Agrex... Theo bàThu, Công ty kỹ nghệ súc sản Sài Gòn (Vissan) có một hệ thống cửa hàngphân phối và bán lẻ trải trên cả nước nên rất thích hợp để nhượng quyềnthương mại. Tuy nhiên phần lớn cửa hàng Vissan cần phải nâng cấp vàhoạt động theo một mô hình chuẩn. Đây là nhược điểm khiến Vissanchưa thể franchise ngay được mà cần một nhà tư vấn nhượng quyềnchuyên nghiệp, b à Thu nói.Công ty cổ phần thực phẩm nông sản xuất khẩu Sài Gòn (Agrex) lại gặpmột khó khăn khác. Đại diện công ty này cho biết, Agrex xuất khẩu hàngđi Nhật rất nhiều nhưng hiện tại lại chưa hình thành một hệ thống cửahàng nội địa. Do đó, muốn nhượng quyền, trước tiên Agrex phải xây dựnghệ thống cửa hàng chuẩn.Giám đốc kinh doanh Satra Đào Ngọc Tâm cho rằng, nền kinh tế hiện cónhiều bất trắc, kinh doanh nhượng quyền là lựa chọn tối ưu cho nhà đ ầutư, đ ặc biệt là với các thương nhân khởi nghiệp. Đó cũng là lý do để Satraký với Asiawide Franchise một hợp đồng hợp tác tư vấn kinh doanhnhượng quyền để nối kết đưa thương hiệu đủ mạnh trong nước chào bánra nước ngoài và ngược lại.Phan Anh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp kinh doanh tài liệu kinh doanh chuyên ngành kinh doanh nghiệp vụ kinh doanh kinh nghiệm kinh doanh tự học kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 315 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 312 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 306 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 253 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 191 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam part 4
26 trang 162 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 141 0 0 -
444 trang 137 0 0
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 134 0 0