![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nhượng quyền thương mại: Thủ tục và trình tự đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.58 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhượng quyền thương mại: Thủ tục và trình tự đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại. Ở các bài viết trước, chúng tôi đã đề cập đến một cách tổng quan nhất về hoạt động nhượng quyền thương mại, bao gồm các vấn đề như: thế nào là nhượng quyền thương mại, xuất xứ và lịch sử của nhượng quyền thương mại, tình hình và mô hình nhượng quyền thương mại hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ đi sâu vào một hoạt động được coi là bước khởi đầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhượng quyền thương mại: Thủ tục và trình tự đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mạiNhượng quyền thương mại: Thủ tục và trình tự đăngký hoạt động nhượng quyền thương mại.Ở các bài viết trước, chúng tôi đã đề cập đến mộtcách tổng quan nhất về hoạt động nhượng quyềnthương mại, bao gồm các vấn đề như: thế nào lànhượng quyền thương mại, xuất xứ và lịch sử củanhượng quyền thương mại, tình hình và mô hìnhnhượng quyền thương mại hiện nay trên thế giới và ởViệt Nam. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ đi sâu vàomột hoạt động được coi là bước khởi đầu cho cácbước tiếp theo của hoạt động nhượng quyền thươngmại: Đó là hoạt động đăng ký nhượng quyền thươngmại.Không như những hoạt động nhượng quyền ở cáclĩnh vực khác, đối với lĩnh vực nhượng quyền thươngmại, trước khi tiến hành hoạt động nhượng quyền,bên dự kiến nhượng quyền buộc phải đăng ký hoạtđộng nhượng quyền thương mại tại cơ quan nhànước có thẩm quyền.1. Thủ tục đăng ký nhượng quyền thương mại:Hiện nay, thủ tục đăng ký nhượng quyền thương mạiđược điều chỉnh trực tiếp bởi Nghị định 35/2006/ NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 31 tháng 03 năm2006 hướng dẫn Luật thương mại về hoạt độngnhượng quyền thương mại và Thông tư 09/2006/TT-BTM do Bộ thương mại ban hành ngày 25 tháng 05năm 2006 hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượngquyền thương mại. Theo đó, sẽ có hai cơ quan cóthẩm quyền thực hiện đăng ký hoạt động nhượngquyền thương mại, đó là: Bộ thương mại và Sởthương mại. Theo quy định tại Nghị định 35/2006/NĐ-CP và Thông tư 09/2006/TT-BTM thì bên dự kiếnnhượng quyền thương mại từ nước ngoài vào ViệtNam hoặc nhượng quyền thương mại từ Việt Nam ranước ngoài, bao gồm cả hoạt động nhượng quyềnthương mại từ Khu chế xuất, Khu phi thuế quan hoặccác khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luậtViệt Nam sẽ phải nộp hồ sơ đề nghị đăng ký hoạt độngnhượng quyền thương mại tại Bộ thương mại. Hồ sơđăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại tại Bộthương mại bao gồm:a) Đơn đăng ký hoạt độngnhượng quyền thương mại;b) Bản giới thiệu vềnhượng quyền thương mại;c) Bản sao có công chứngGiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấychứng nhận đầu tư trong trường hợp nhượng quyềnthương mại từ Việt Nam ra nước ngoài; bản sao Giấychứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giátrị tương đương của thương nhân nước ngoài đượccơ quan có thẩm quyền nơi thương nhân nước ngoàithành lập xác nhận trong trường hợp nhượng quyềnthương mại từ nước ngoài vào Việt nam;d) Bản saocó công chứng văn bằng bảo hộ quyền sở hữu côngnghiệp tại Việt Nam hoặc tại nước ngoài trong trườnghợp có chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sởhữu công nghiệp đã được cấp văn bằng bảo hộ;đ)Giấy tờ chứng minh sự chấp thuận về việc cho phépnhượng quyền lại của bên nhượng quyền ban đầutrong trường hợp thương nhân đăng ký hoạt độngnhượng quyền là bên nhượng quyền thứ cấp.SởThương mại, Sở Thương mại Du lịch tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương nơi thương nhân dự kiếnnhượng quyền đăng ký kinh doanh thực hiện đăng kýđối với hoạt động nhượng quyền thương mại trongnước trừ hoạt động chuyển giao qua ranh giới Khuchế xuất, Khu phi thuế quan hoặc các khu vực hảiquan riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam. Hồsơ đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại tạiSở thương mại bao gồm:a) Đơn đăng ký hoạt độngnhượng quyền thương;b) Bản giới thiệu về nhượngquyền thương mại;c) Bản sao có công chứng Giấychứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứngnhận đầu tư;d) Bản sao có công chứng văn bằng bảohộ quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam hoặc tạinước ngoài trong trường hợp có chuyển giao quyềnsử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp đã đượccấp văn bằng bảo hộ;đ) Giấy tờ chứng minh sự chấpthuận về việc cho phép nhượng quyền lại của bênnhượng quyền ban đầu trong trường hợp thươngnhân đăng ký hoạt động nhượng quyền là bênnhượng quyền thứ cấp.Trong trường hợp bản giớithiệu về nhượng quyền thương mại, văn bằng bảo hộquyền sở hữu công nghiệp hoặc giấy tờ chứng minhsự chấp nhận về việc cho phép nhượng quyền lại củabên nhượng quyền ban đầu được thể hiện bằng tiếngnước ngoài thì phải được dịch ra tiếng Việt và đượccông chứng bởi cơ quan công chứng trong nước.Trường hợp bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh hoặc giấy tờ có giá trị tương đương củathương nhân nước ngoài được thể hiện bằng tiếngnước ngoài thì phải được dịch ra tiếng Việt và đượccơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nướcngoài chứng nhận và thực hiện việc hợp pháp hóalãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam.Đối vớihồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, trong thời gian tối đa 02ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan đăngký phải thông báo bằng văn bản cho thương nhânnộp hồ sơ để yêu cầu bổ sung và hoàn chỉnh hồ sơ.Thời hạn xử lý hồ sơ được tính từ thời điểm thươngnhân đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mạibổ sung hồ sơ đầy đủ.Trong thời hạn 05 ngày làmviệc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan đăngký có trách nhiệm đăng ký hoạt động nhượng quyềnthươ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhượng quyền thương mại: Thủ tục và trình tự đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mạiNhượng quyền thương mại: Thủ tục và trình tự đăngký hoạt động nhượng quyền thương mại.Ở các bài viết trước, chúng tôi đã đề cập đến mộtcách tổng quan nhất về hoạt động nhượng quyềnthương mại, bao gồm các vấn đề như: thế nào lànhượng quyền thương mại, xuất xứ và lịch sử củanhượng quyền thương mại, tình hình và mô hìnhnhượng quyền thương mại hiện nay trên thế giới và ởViệt Nam. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ đi sâu vàomột hoạt động được coi là bước khởi đầu cho cácbước tiếp theo của hoạt động nhượng quyền thươngmại: Đó là hoạt động đăng ký nhượng quyền thươngmại.Không như những hoạt động nhượng quyền ở cáclĩnh vực khác, đối với lĩnh vực nhượng quyền thươngmại, trước khi tiến hành hoạt động nhượng quyền,bên dự kiến nhượng quyền buộc phải đăng ký hoạtđộng nhượng quyền thương mại tại cơ quan nhànước có thẩm quyền.1. Thủ tục đăng ký nhượng quyền thương mại:Hiện nay, thủ tục đăng ký nhượng quyền thương mạiđược điều chỉnh trực tiếp bởi Nghị định 35/2006/ NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 31 tháng 03 năm2006 hướng dẫn Luật thương mại về hoạt độngnhượng quyền thương mại và Thông tư 09/2006/TT-BTM do Bộ thương mại ban hành ngày 25 tháng 05năm 2006 hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượngquyền thương mại. Theo đó, sẽ có hai cơ quan cóthẩm quyền thực hiện đăng ký hoạt động nhượngquyền thương mại, đó là: Bộ thương mại và Sởthương mại. Theo quy định tại Nghị định 35/2006/NĐ-CP và Thông tư 09/2006/TT-BTM thì bên dự kiếnnhượng quyền thương mại từ nước ngoài vào ViệtNam hoặc nhượng quyền thương mại từ Việt Nam ranước ngoài, bao gồm cả hoạt động nhượng quyềnthương mại từ Khu chế xuất, Khu phi thuế quan hoặccác khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luậtViệt Nam sẽ phải nộp hồ sơ đề nghị đăng ký hoạt độngnhượng quyền thương mại tại Bộ thương mại. Hồ sơđăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại tại Bộthương mại bao gồm:a) Đơn đăng ký hoạt độngnhượng quyền thương mại;b) Bản giới thiệu vềnhượng quyền thương mại;c) Bản sao có công chứngGiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấychứng nhận đầu tư trong trường hợp nhượng quyềnthương mại từ Việt Nam ra nước ngoài; bản sao Giấychứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giátrị tương đương của thương nhân nước ngoài đượccơ quan có thẩm quyền nơi thương nhân nước ngoàithành lập xác nhận trong trường hợp nhượng quyềnthương mại từ nước ngoài vào Việt nam;d) Bản saocó công chứng văn bằng bảo hộ quyền sở hữu côngnghiệp tại Việt Nam hoặc tại nước ngoài trong trườnghợp có chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sởhữu công nghiệp đã được cấp văn bằng bảo hộ;đ)Giấy tờ chứng minh sự chấp thuận về việc cho phépnhượng quyền lại của bên nhượng quyền ban đầutrong trường hợp thương nhân đăng ký hoạt độngnhượng quyền là bên nhượng quyền thứ cấp.SởThương mại, Sở Thương mại Du lịch tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương nơi thương nhân dự kiếnnhượng quyền đăng ký kinh doanh thực hiện đăng kýđối với hoạt động nhượng quyền thương mại trongnước trừ hoạt động chuyển giao qua ranh giới Khuchế xuất, Khu phi thuế quan hoặc các khu vực hảiquan riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam. Hồsơ đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại tạiSở thương mại bao gồm:a) Đơn đăng ký hoạt độngnhượng quyền thương;b) Bản giới thiệu về nhượngquyền thương mại;c) Bản sao có công chứng Giấychứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứngnhận đầu tư;d) Bản sao có công chứng văn bằng bảohộ quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam hoặc tạinước ngoài trong trường hợp có chuyển giao quyềnsử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp đã đượccấp văn bằng bảo hộ;đ) Giấy tờ chứng minh sự chấpthuận về việc cho phép nhượng quyền lại của bênnhượng quyền ban đầu trong trường hợp thươngnhân đăng ký hoạt động nhượng quyền là bênnhượng quyền thứ cấp.Trong trường hợp bản giớithiệu về nhượng quyền thương mại, văn bằng bảo hộquyền sở hữu công nghiệp hoặc giấy tờ chứng minhsự chấp nhận về việc cho phép nhượng quyền lại củabên nhượng quyền ban đầu được thể hiện bằng tiếngnước ngoài thì phải được dịch ra tiếng Việt và đượccông chứng bởi cơ quan công chứng trong nước.Trường hợp bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh hoặc giấy tờ có giá trị tương đương củathương nhân nước ngoài được thể hiện bằng tiếngnước ngoài thì phải được dịch ra tiếng Việt và đượccơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nướcngoài chứng nhận và thực hiện việc hợp pháp hóalãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam.Đối vớihồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, trong thời gian tối đa 02ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan đăngký phải thông báo bằng văn bản cho thương nhânnộp hồ sơ để yêu cầu bổ sung và hoàn chỉnh hồ sơ.Thời hạn xử lý hồ sơ được tính từ thời điểm thươngnhân đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mạibổ sung hồ sơ đầy đủ.Trong thời hạn 05 ngày làmviệc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan đăngký có trách nhiệm đăng ký hoạt động nhượng quyềnthươ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức thương hiệu chiến lược thương hiệu bí quyết marketing kĩ năng quản trị thương hiệu phát triển thương hiệuTài liệu liên quan:
-
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 370 0 0 -
28 trang 265 2 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 230 0 0 -
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 230 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 227 0 0 -
4 trang 227 0 0
-
Xây dựng nhãn hiệu mạnh bằng lý thuyết 9C
5 trang 153 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 136 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 133 0 0 -
Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp
6 trang 118 0 0