Thông tin tài liệu:
Tên thường gọi: NitrofurantoinBiệt dược: MACRODANTIN, FURADANTIN, MACROBLD Nhóm thuốc và cơ chế: Kháng sinh, dùng để điều trị viêm đường tiết niệu do nhiễm vi khuẩn gram(-) và một số vi khuẩn gram(+). Dạng vi tinh thể (FURADANTIN), dạng tinh thể to (MACRODANTIN), dạng tinh thể to giải phóng chậm dùng ngày 2 lần (MACROBID). Dạng tinh thể to hấp thu chậm hơn dạng vi tinh thể và dùng cho bệnh nhân không dung nạp dạng vi tinh thể. Nitrofurantoin ảnh hưởng đến chuyển hóa carbonhydrate của vi khuẩn và cũng ức chế việc hình thành tế bào vi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nitrofurantoin Nitrofurantoin Tên thường gọi: Nitrofurantoin Biệt dược: MACRODANTIN, FURADANTIN, MACROBLD Nhóm thuốc và cơ chế: Kháng sinh, dùng để điều trị viêm đường tiết niệudo nhiễm vi khuẩn gram(-) và một số vi khuẩn gram(+). Dạng vi tinh thể(FURADANTIN), dạng tinh thể to (MACRODANTIN), dạng tinh thể to giảiphóng chậm dùng ngày 2 lần (MACROBID). Dạng tinh thể to hấp thu chậm hơndạng vi tinh thể và dùng cho bệnh nhân không dung nạp dạng vi tinh thể.Nitrofurantoin ảnh hưởng đến chuyển hóa carbonhydrate của vi khuẩn và cũng ứcchế việc hình thành tế bào vi khuẩn. Dạng dùng: - Nang thuốc (MACRODANNN): 25mg, 50mg, 100mg - Nang giải phóng chậm (MACROBID): 100mg - Viên nén (FURADANNN): 50mg, 100mg. - Hỗn dịch uống: 50mg/thìa cà phê (5ml) Bảo quản: ở nhiệt độ phòng 15-30? C Chỉ định: Phòng và điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu Liều dùng và cách dùng: Thức ǎn làm tǎng hấp thu của thuốc. Dạng hỗndịch có thể hòa trộn với nước, sữa, nước hoa quả. Trừ viên giải phóng chậm(MACROBID), Nitrofurantoin dùng ngày 4 lần. Không dùng cho bệnh nhân chứcnǎng thận kém. Tương tác thuốc: Liều cao probenecid hoặc sulfipyrazone có thể ức chếđặc biệt việc thải trừ nitrofurantoin ở thân, làm tǎng nồng độ nitrofurantoin trongmáu và gây nguy cơ ngộ độc nitrofurantuin. Các chất làm chậm rỗng dạ dày nhưpropantheline, dicyclomine và bethanecol cũng làm tǎng nồng độ nitrofurantoin. Đối với phụ nữ có thai: Không nên dùng nitrofurantoin cho thai phụ trong thời kỳ sắp sinh (tuầnthai 38-42) vì ảnh hưởng của nó đến hệ men chưa trưởng thành trong hồng cầu củatrẻ sơ sinh gây phá hủy hồng cầu và dẫn đến thiếu máu. Đối với phụ nữ cho con bú: Nitrofurantoin bài tiết vào sữa mẹ, vì vậy cần thận trọng khi dùng thuốc chophụ nữ cho con bú. Tác dụng phụ: Hay gặp nhất trên hệ tiêu hóa gồm: buồn nôn, nôn, kém ǎn, ỉa chảy và đaubụng, dạng tinh thể to ít gây tác dụng phụ hơn. Giảm tác dụng phụ bằng cách dùngliều thấp hoặc uống trong bữa ǎn hoặc với sữa. Đau đầu cũng là tác dụng phụ haygặp. Nitrofurantoin có thể gây tổn thương phổi nghiêm trọng. Phản ứng này cóthể xảy ra vài giờ khi bắt đầu điều trị nếu bệnh nhân trước đây đã dùng nitrofuranhoặc trong vòng vài ngày khi bắt đầu dùng nitrofurantoin lần đầu. Các triệu chứng gồm: khó thở, nghiến rǎng, siết, đau ngực, và ho ở nhữngbệnh nhân khác tổn thương phổi có thể xảy ra sau 1 tháng điều trị. Các triệu chứnggồm khó thở, thở nhanh và ho. Các triệu chứng này được giải quyết trong vòng 1 tuần khi ngừng thuốc. ởmột số người tổn thương phổi xảy ra sau vài tháng hoặc vài nǎm điều trị. Nếukhông phát hiện và điều trị, thì tổn thương phổi chậm này có thể gây tổn thươngphổi lâu dài ngay cả sau khi kết thúc điều trị. Phản ứng dị ứng có thể xảy ra, đôi khi nặng. Bệnh thần kinh ngoại vi (hủyhoại thần kinh các chi) gây đau nhói đầu các khi. rỉnh trạng này xảy ra nặng ởbệnh nhân đái đường, thiếu vitamin nhóm B, hoặc cơ thể yếu. Thiếu máu do thiếu hồng cầu hay thiếu máu tan huyết thường xảy ra dothiếu men glucose-6 photphate dehydrogenase, là yếu tố quan trọng để cứu sốngbạch cầu. Nitrofurantoin cũng có thể gây hủy hoại gan gây vàng da hoặc viêm gan cóthể gây tử vong. Tǎng men gan là dấu hiệu tổn thương gan và là lý do ngừng dùngthuốc. Điều trị với nitrofurantoin có thể gây đổi màu nước tiểu từ vàng sẫm đếnnâu.