No creation-No change - Con đường thất bại của doanh nghiệp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.11 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu một doanh nghiệp "No change"-Không thay đổi có nghĩa là doanh nghiệp đang đứng im trong dòng chảy của thời đại; một doanh nghiệp "No creation"Không sáng tạo nghĩa là doanh nghiệp lạc hậu so với các doanh nghiệp khác và so với nhu cầu ngày càng cao của xã hội.Mà khi đã đứng im, không nắm bắt cơ hội đang vùn vụt trôi qua từng giờ, từng phút, khi đã lạc hậu thì doanh nghiệp không thể trụ vững và sẽ sớm bị đào thải khỏi thương trường khốc liệt. Thay đổi và sáng tạo có mối quan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
No creation-No change - Con đường thất bại của doanh nghiệp No creation-No change - Conđường thất bại của doanh nghiệpNếu một doanh nghiệp No change-Không thay đổi có nghĩa là doanh nghiệpđang đứng im trong dòng chảy của thời đại; một doanh nghiệp No creation-Không sáng tạo nghĩa là doanh nghiệp lạc hậu so với các doanh nghiệp khác và sovới nhu cầu ngày càng cao của xã hội.Mà khi đã đứng im, không nắm bắt cơ hội đang vùn vụt trôi qua từng giờ, từngphút, khi đã lạc hậu thì doanh nghiệp không thể trụ vững và sẽ sớm bị đào thảikhỏi thương trường khốc liệt.Thay đổi và sáng tạo có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó sáng tạo lànền tảng, là cơ sở của sự thay đổi. Một khi có sáng tạo, mơí có sự thay đổi. Mộtdoanh nghiệp sẽ đưa ra chiến lược đổi mới sản phẩm, thay đổi chiến lược kinhdoanh dựa trên những ý tưởng, những sáng tạo về sản phẩm, về chiến lược kinhdoanh đã được thẩm định. Ngược lại, thay đổi lại tạo cơ hội cho sáng tạo nảy sinh.Trong quá trình thay đổi bộ mặt công ty, mỗi cá nhân, tập thể lại có những ý tưởngmới, những sáng tạo mới nảy sinh. Cũng như khi thay đổi mẫu mã sản phẩm,doanh nghiệp có thể sáng tạo ra chức năng mới cho sản phẩm. Bên cạnh những ýtưởng xuất phát ngẫu nhiên, tình cờ, chợt đến, còn có những ý tưởng đã manh nhatồn tại từ lâu nhưng chưa đề xuất, chưa bàn tới, thay vào đó trong quá trình thayđổi, lại thấy việc áp dụng những ý tưởng sáng tạo đó là hữu ích, là phụ hợp.Như vậy thay đổi và sáng tạo có mối quan hệ chặt chẽ. Chúng tạo thành mối quanhệ thống nhất, liên kết, là dầu bôi trơn cho thành công của doanh nghiệp.1. Change-Thay đổiTrong nền kinh tế hội nhập, công việc kinh doanh càng trở nên khó khăn hơn domôi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Điều đó đòi hỏi một công ty, mộtdoanh nghiệp nếu muốn thành công phải hết sức linh hoạt và nhạy bén.Nhưng thực tế phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đều chưa có sự nhạy bén, linhhoạt trên thương trường. Vì sao? Vì họ ngại thay đổi, thậm chí là sợ thay đổi; vì họkhó thoát khỏi cái bóng của thành công ban đầu, khó quên được những thành côngtrong quá khứ mặc dù thành công đó không hề lập lại trong tương lai. Ngay cả khimột doanh nghiệp đã vạch ra hướng đi mới, hướng đi này lại sẽ giống một hướngđi đã có sẵn. Cũng như trà thì phải là trà chứ không thêm bớt một thứ gì nữa.Cũng biết rằng đôi khi cổ hủ, không thay đổi lại là giữ lại hình ảnh sản phẩm củamình, nhưng vô hình chung nó lại bóp chết chính sản phẩm đó. Lấy một ví dụ về1 loại đồ uống, đó là Trà sữa Chân trâu Đài Loan. Tại sao sản phẩm này khi mớicó mặt tại VIệt Nam lại có thể phát triển rầm rộ và thu hút mọi người, đặc biệt làgiới trẻ đến thế? Vì đó là sự phá cách, sự thay đổi hoàn toàn diện mạo của thịtrường trà. Trước kia, thị trường trà sen, trà búp, trà đắng (khổ qua) v.v...Đó là những lọai trà cổ truyền mà phần lớn dành cho đoạn thị trường ở lứa tuổitrung niên, lớn tuổi. Còn giới trẻ thì dường như vẫn quá xa lạ trong việc sử dụngcác sản phẩm trà mặc dù trên thị trường lúc bấy giờ cũng có Nestea,Lipton,... nhưng những sản phẩm này cũng na ná như nhau, không có sự khácbiệt đáng kể.Và Trà sữa Chân trâu xuất hiện, không những có thêm vị sữa, có Chân trâu màphong cách phục vụ tại chỗ, quầy bàn cũng nhanh chóng theo kiểu fastfood, đãthực sự tạo thành cơn sốt với giới trẻ. Mảng thị trường trà dành cho giới trẻ đãđược khai quật mạnh mẽ và thành công nhờ sự thay đổi, sự nhạy bén với thịtrường.Vậy, để thay đổi thì một doanh nghiệp cần những gì?- Hãy lắng nghe khách hàng chứ không phải lắng nghe chính bản thân doanhnghiệp. Hãy quyết định một cách chính xác xem khách hàng cần gì và họ cần nhưthế nào, từ đó đưa ra những phương án đáp ứng tốt nhất nhu cầu của họ. Muốnvậy, doanh nghiệp phải vượt qua được lịch sử, truyền thống và thành công củamình trong quá khứ. Câu nói khách hàng là thượng đế dù đã cũ nhưng khôngbao giờ thừa.- Hãy cam kết thay đổi dù muốn hay không. Điều này đòi hỏi những người chủdoanh nghiệp phải có lòng quyết tâm và sự dũng cảm. Vì thường thì người ta luônthỏa mãn với những gì ổn định, ngay cả khi con tàu đang chìm xuống và sự thayđổi dù có những khó khăn nhưng lại là cơ hội sống sót.- Hãy nhận sự giúp đỡ từ bên ngoài để thay đổi chính bản thân doanh nghiệp.Những trợ giúp bên ngoài có nghĩa là nhờ vào những ý tưởng từ bên ngoài để ápdụng có chọn lọc cho doanh nghiệp mình.Dù muốn hay không, nếu doanh nghiệp không thay đổi có nghĩa là chấp nhận từbỏ cuộc chơi. Thay đổi là nhan tố quyết định ai là người trụ vững trên thươngtrường.2. Creation-Sáng tạoSáng tạo là khả năng tưởng tượng, dự đoán, phát hiện và thực hiện những ý tưởngnếu có ích. Nền kinh tế sáng tạo (Creative economy) là sự tiếp bước của nền kinhtế tri thức. Thực tế đã cho thấy một xã hội sáng tạo thực tế còn quan trọng cho sựphát triển hơn là tỷ lệ tái đầu tư. Do đó sáng tạo ngày càng không thể thiếu đượctrong quá trình điều hành quản lý, cũng như sản xuất kinh doanh củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
No creation-No change - Con đường thất bại của doanh nghiệp No creation-No change - Conđường thất bại của doanh nghiệpNếu một doanh nghiệp No change-Không thay đổi có nghĩa là doanh nghiệpđang đứng im trong dòng chảy của thời đại; một doanh nghiệp No creation-Không sáng tạo nghĩa là doanh nghiệp lạc hậu so với các doanh nghiệp khác và sovới nhu cầu ngày càng cao của xã hội.Mà khi đã đứng im, không nắm bắt cơ hội đang vùn vụt trôi qua từng giờ, từngphút, khi đã lạc hậu thì doanh nghiệp không thể trụ vững và sẽ sớm bị đào thảikhỏi thương trường khốc liệt.Thay đổi và sáng tạo có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó sáng tạo lànền tảng, là cơ sở của sự thay đổi. Một khi có sáng tạo, mơí có sự thay đổi. Mộtdoanh nghiệp sẽ đưa ra chiến lược đổi mới sản phẩm, thay đổi chiến lược kinhdoanh dựa trên những ý tưởng, những sáng tạo về sản phẩm, về chiến lược kinhdoanh đã được thẩm định. Ngược lại, thay đổi lại tạo cơ hội cho sáng tạo nảy sinh.Trong quá trình thay đổi bộ mặt công ty, mỗi cá nhân, tập thể lại có những ý tưởngmới, những sáng tạo mới nảy sinh. Cũng như khi thay đổi mẫu mã sản phẩm,doanh nghiệp có thể sáng tạo ra chức năng mới cho sản phẩm. Bên cạnh những ýtưởng xuất phát ngẫu nhiên, tình cờ, chợt đến, còn có những ý tưởng đã manh nhatồn tại từ lâu nhưng chưa đề xuất, chưa bàn tới, thay vào đó trong quá trình thayđổi, lại thấy việc áp dụng những ý tưởng sáng tạo đó là hữu ích, là phụ hợp.Như vậy thay đổi và sáng tạo có mối quan hệ chặt chẽ. Chúng tạo thành mối quanhệ thống nhất, liên kết, là dầu bôi trơn cho thành công của doanh nghiệp.1. Change-Thay đổiTrong nền kinh tế hội nhập, công việc kinh doanh càng trở nên khó khăn hơn domôi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Điều đó đòi hỏi một công ty, mộtdoanh nghiệp nếu muốn thành công phải hết sức linh hoạt và nhạy bén.Nhưng thực tế phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đều chưa có sự nhạy bén, linhhoạt trên thương trường. Vì sao? Vì họ ngại thay đổi, thậm chí là sợ thay đổi; vì họkhó thoát khỏi cái bóng của thành công ban đầu, khó quên được những thành côngtrong quá khứ mặc dù thành công đó không hề lập lại trong tương lai. Ngay cả khimột doanh nghiệp đã vạch ra hướng đi mới, hướng đi này lại sẽ giống một hướngđi đã có sẵn. Cũng như trà thì phải là trà chứ không thêm bớt một thứ gì nữa.Cũng biết rằng đôi khi cổ hủ, không thay đổi lại là giữ lại hình ảnh sản phẩm củamình, nhưng vô hình chung nó lại bóp chết chính sản phẩm đó. Lấy một ví dụ về1 loại đồ uống, đó là Trà sữa Chân trâu Đài Loan. Tại sao sản phẩm này khi mớicó mặt tại VIệt Nam lại có thể phát triển rầm rộ và thu hút mọi người, đặc biệt làgiới trẻ đến thế? Vì đó là sự phá cách, sự thay đổi hoàn toàn diện mạo của thịtrường trà. Trước kia, thị trường trà sen, trà búp, trà đắng (khổ qua) v.v...Đó là những lọai trà cổ truyền mà phần lớn dành cho đoạn thị trường ở lứa tuổitrung niên, lớn tuổi. Còn giới trẻ thì dường như vẫn quá xa lạ trong việc sử dụngcác sản phẩm trà mặc dù trên thị trường lúc bấy giờ cũng có Nestea,Lipton,... nhưng những sản phẩm này cũng na ná như nhau, không có sự khácbiệt đáng kể.Và Trà sữa Chân trâu xuất hiện, không những có thêm vị sữa, có Chân trâu màphong cách phục vụ tại chỗ, quầy bàn cũng nhanh chóng theo kiểu fastfood, đãthực sự tạo thành cơn sốt với giới trẻ. Mảng thị trường trà dành cho giới trẻ đãđược khai quật mạnh mẽ và thành công nhờ sự thay đổi, sự nhạy bén với thịtrường.Vậy, để thay đổi thì một doanh nghiệp cần những gì?- Hãy lắng nghe khách hàng chứ không phải lắng nghe chính bản thân doanhnghiệp. Hãy quyết định một cách chính xác xem khách hàng cần gì và họ cần nhưthế nào, từ đó đưa ra những phương án đáp ứng tốt nhất nhu cầu của họ. Muốnvậy, doanh nghiệp phải vượt qua được lịch sử, truyền thống và thành công củamình trong quá khứ. Câu nói khách hàng là thượng đế dù đã cũ nhưng khôngbao giờ thừa.- Hãy cam kết thay đổi dù muốn hay không. Điều này đòi hỏi những người chủdoanh nghiệp phải có lòng quyết tâm và sự dũng cảm. Vì thường thì người ta luônthỏa mãn với những gì ổn định, ngay cả khi con tàu đang chìm xuống và sự thayđổi dù có những khó khăn nhưng lại là cơ hội sống sót.- Hãy nhận sự giúp đỡ từ bên ngoài để thay đổi chính bản thân doanh nghiệp.Những trợ giúp bên ngoài có nghĩa là nhờ vào những ý tưởng từ bên ngoài để ápdụng có chọn lọc cho doanh nghiệp mình.Dù muốn hay không, nếu doanh nghiệp không thay đổi có nghĩa là chấp nhận từbỏ cuộc chơi. Thay đổi là nhan tố quyết định ai là người trụ vững trên thươngtrường.2. Creation-Sáng tạoSáng tạo là khả năng tưởng tượng, dự đoán, phát hiện và thực hiện những ý tưởngnếu có ích. Nền kinh tế sáng tạo (Creative economy) là sự tiếp bước của nền kinhtế tri thức. Thực tế đã cho thấy một xã hội sáng tạo thực tế còn quan trọng cho sựphát triển hơn là tỷ lệ tái đầu tư. Do đó sáng tạo ngày càng không thể thiếu đượctrong quá trình điều hành quản lý, cũng như sản xuất kinh doanh củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
doanh nghiệp kỹ năng sống rèn luyện kỹ năng ứng xử công sở văn hóa doanh nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 375 0 0 -
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 292 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 246 3 0 -
19 trang 211 0 0
-
Kỹ năng thuyết trình thành công
11 trang 208 0 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 178 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 168 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 160 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 159 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 147 0 0