Nợ kinh doanh cần tránh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.91 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một nhà đầu tư thông minh, trước khi đầu tư vào một công ty, chắc chắn bạn sẽ tiến hành các nghiên cứu về tình hình kinh doanh cũng như tình hình tài chính của công ty đó trong quá khứ để xem xét xem công ty ấy có đáng để bạn đầu tư hay không? Thế nhưng nếu như sau khi bạn đầu tư thì công ty quyết định vay nợ. Điều gì sẽ xảy ra với khoản đầu tư của bạn?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nợ kinh doanh cần tránh Nợ kinh doanh cần tránhLà một nhà đầu tư thông minh, trước khi đầu tư vào một công ty,chắc chắn bạn sẽ tiến hành các nghiên cứu về tình hình kinhdoanh cũng như tình hình tài chính của công ty đó trong quá khứđể xem xét xem công ty ấy có đáng để bạn đầu tư hay không?Thế nhưng nếu như sau khi bạn đầu tư thì công ty quyết địnhvay nợ. Điều gì sẽ xảy ra với khoản đầu tư của bạn? Chắc hẳnlúc này bạn cần phải xem xét một số yếu tố, xem các khoản nợmới của doanh nghiệp ảnh huởng như thế nào đến khoản đầu tưcủa mình?Đối với nhiều doanh nhân, cụm từ kinh doanh và nợ nần luônsong hành với nhau. Trong con mắt các khách hàng cũng nhưcác nhà đầu tư, việc không nợ nần được xem như nhân tố quantrọng nhất tạo dựng uy tín và hình ảnh đẹp của doanh nghiệp.Trong kinh doanh ngày nay, các khoản nợ sẽ rất dễ dàng chồngchất nhanh chóng đến mức đủ để loại doanh nghiệp ra khỏi cuộcchơi trước khi kịp tìm ra giải pháp khắc phục.Vấn đề ở chỗ nợ nần dường như trở thành một phần tất yếutrong kinh doanh thường nhật, rất ít doanh nghiệp có thể tránhkhỏi những khoản nợ phát sinh. Và theo thời gian, các khoản nợnhư một “cái gai khó chịu” cần được loại bỏ khi nó làm gia tăngmức độ rủi ro kinh doanh.Tuy nhiên, khó không có nghĩa là không thể. Chắc chắn tồn tạinhững căn nguyên dẫn tới nợ nần kinh doanh và một khi biết rõchúng, các doanh nghiệp hoàn toàn có khả năng tránh xa. Hãydành thời gian để xem xét dòng tiền của doanh nghiệp và rất cóthể doanh nghiệp sẽ phát hiện ra các con số chi phí xa lạ cầnđược loại bỏ để cải thiện sức khoẻ tài chính.Duới đây là 8 căn nguyên dẫn tới nợ nần và khi các doanhnghiệp tránh xa được chúng, kết quả thành công là hiểnnhiên.1. Không gắn chặt với những nhân tố thiết yếuĐiểm khởi đầu thích hợp là nguyên tắc bao gồm tất cả và nắmbắt tất cả. Theo đó, các chủ doanh nghiệp hãy là một ngườithông minh bằng việc chi tiêu tiền bạc duy nhất cho những gìthực sự cần thiết để vận hành công việc kinh doanh.Càng ít lựa chọn ít tốn kém bao nhiêu cho việc đạt được các mụctiêu then chốt sẽ càng tốt bấy nhiêu. Và các doanh nghiệp chỉtăng các chi phí nếu doanh thu cho phép làm như vậy.Sau khi trải qua giai đoạn trứng nước mới khởi sự và thấy rằngcác nguyên tắc này quá chặt chẽ và có phần hạn chế kinh doanhtăng trưởng, doanh nghiệp có thể từ từ nới lỏng sợi dây thừngmột chút và tận hưởng không khí tự do với khoản dự trữ tiền mặtlớn hơn.2. Làm quá nhiều thứ vào quá sớmNếu một doanh nghiệp bắt đầu kinh doanh chưa lâu nhưng đã nỗlực thực hiện ngay nhiều dự án cùng một lúc, nguồn vốn hạn chếban đầu sẽ giới hạn đáng kể thời gian và tiền bạc doanh nghiệpcó thể bỏ ra cho từng dự án kinh doanh cụ thể.Những ráng sức đó cần có sự quan tâm kỹ lưỡng và cần đượcnuôi dưỡng chậm chạp một cách thấu đáo nếu doanh nghiệp bạnmuốn chúng được thành công. Khi doanh nghiệp cố thực hiệnquá nhiều cam kết cùng lúc, tất cả sẽ kết thúc ở chỗ các dự ánkhông thể thành công, đồng thời các chi phí bỏ ra và con số nợnần sẽ chồng chất.3. Không thiết kế cho khả năng mở rộngThành công ban đầu là rất quan trọng nhưng không tốt chút nàonếu doanh nghiệp dần bị xói mòn chính bởi sự thiếu khả nănghoạch định quy mô ban đầu lẫn những chuẩn bị kém cỏi.Nếu thiết kế kinh doanh của doanh nghiệp không thể được mởrộng hơn khi đã trưởng thành, doanh nghiệp có thể bị buộc phảigánh chịu nhiều khoản chi phí phát sinh khi nỗ lực tái thiết kế kinhdoanh.4. Thất bại trong ủy thácCác chủ doanh nghiệp cần nhớ rằng mình luôn là con người củanhững sáng kiến. Đừng dùng quá nhiều thời gian cho nhữngcông việc có thể được thực hiện tốt bởi một người khác có mứcthù lao thấp hơn.Khi mà các chủ doanh nghiệp có thể cố gắng quản lý vi mô vàgắn chặt con mắt vào từng khía cạnh của doanh nghiệp, bản thânhọ không chỉ khiến mình phát điên vì sức ép công việc mà có thểkéo hoạt động kinh doanh vào rắc rối khi không thể quản lý tốtsức khoẻ tài chính chung.5. Mua với số lượng lớnKhi chưa là một doanh nghiệp lớn, việc lựa chọn mua một sốlượng hàng hoá lớn phục vụ kế hoạch phát triển dài hạn hay dữtrự cho một thời gian dài là không thích hợp chút nào.Doanh nghiệp bạn phải tính toán kỹ lưỡng các chi phí bỏ ra trongtừng giai đoạn và sẽ cần một lượng tiền mặt nhất định luôn cósẵn tại ngân hàng. Hãy lên kế hoạch mua sắm những gì thực sựcần cho một thời gian nhất định và doanh nghiệp bạn sẽ có cơhội tốt hơn để dự báo chính xác các cơn bão chi phí không ngờtới.6. Thanh toán chậm trễ các hóa đơnViệc thanh toán chậm trễ hóa đơn sẽ dẫn tới nhiều bất lợi, khôngchỉ làm phát sinh các khoản nợ mà khoản nợ sẽ ngày một lớnhơn theo con số lãi suất chậm trả.Bất cứ khi nào có thể, hãy thanh toán các hóa đơn đến hạn. Thẻtín dụng nên được sử dụng tối đa khi mà nhiều ngân hàng chophép một kỳ hạn nhất định không phải thanh toán lãi suất khithanh toán tiền. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nợ kinh doanh cần tránh Nợ kinh doanh cần tránhLà một nhà đầu tư thông minh, trước khi đầu tư vào một công ty,chắc chắn bạn sẽ tiến hành các nghiên cứu về tình hình kinhdoanh cũng như tình hình tài chính của công ty đó trong quá khứđể xem xét xem công ty ấy có đáng để bạn đầu tư hay không?Thế nhưng nếu như sau khi bạn đầu tư thì công ty quyết địnhvay nợ. Điều gì sẽ xảy ra với khoản đầu tư của bạn? Chắc hẳnlúc này bạn cần phải xem xét một số yếu tố, xem các khoản nợmới của doanh nghiệp ảnh huởng như thế nào đến khoản đầu tưcủa mình?Đối với nhiều doanh nhân, cụm từ kinh doanh và nợ nần luônsong hành với nhau. Trong con mắt các khách hàng cũng nhưcác nhà đầu tư, việc không nợ nần được xem như nhân tố quantrọng nhất tạo dựng uy tín và hình ảnh đẹp của doanh nghiệp.Trong kinh doanh ngày nay, các khoản nợ sẽ rất dễ dàng chồngchất nhanh chóng đến mức đủ để loại doanh nghiệp ra khỏi cuộcchơi trước khi kịp tìm ra giải pháp khắc phục.Vấn đề ở chỗ nợ nần dường như trở thành một phần tất yếutrong kinh doanh thường nhật, rất ít doanh nghiệp có thể tránhkhỏi những khoản nợ phát sinh. Và theo thời gian, các khoản nợnhư một “cái gai khó chịu” cần được loại bỏ khi nó làm gia tăngmức độ rủi ro kinh doanh.Tuy nhiên, khó không có nghĩa là không thể. Chắc chắn tồn tạinhững căn nguyên dẫn tới nợ nần kinh doanh và một khi biết rõchúng, các doanh nghiệp hoàn toàn có khả năng tránh xa. Hãydành thời gian để xem xét dòng tiền của doanh nghiệp và rất cóthể doanh nghiệp sẽ phát hiện ra các con số chi phí xa lạ cầnđược loại bỏ để cải thiện sức khoẻ tài chính.Duới đây là 8 căn nguyên dẫn tới nợ nần và khi các doanhnghiệp tránh xa được chúng, kết quả thành công là hiểnnhiên.1. Không gắn chặt với những nhân tố thiết yếuĐiểm khởi đầu thích hợp là nguyên tắc bao gồm tất cả và nắmbắt tất cả. Theo đó, các chủ doanh nghiệp hãy là một ngườithông minh bằng việc chi tiêu tiền bạc duy nhất cho những gìthực sự cần thiết để vận hành công việc kinh doanh.Càng ít lựa chọn ít tốn kém bao nhiêu cho việc đạt được các mụctiêu then chốt sẽ càng tốt bấy nhiêu. Và các doanh nghiệp chỉtăng các chi phí nếu doanh thu cho phép làm như vậy.Sau khi trải qua giai đoạn trứng nước mới khởi sự và thấy rằngcác nguyên tắc này quá chặt chẽ và có phần hạn chế kinh doanhtăng trưởng, doanh nghiệp có thể từ từ nới lỏng sợi dây thừngmột chút và tận hưởng không khí tự do với khoản dự trữ tiền mặtlớn hơn.2. Làm quá nhiều thứ vào quá sớmNếu một doanh nghiệp bắt đầu kinh doanh chưa lâu nhưng đã nỗlực thực hiện ngay nhiều dự án cùng một lúc, nguồn vốn hạn chếban đầu sẽ giới hạn đáng kể thời gian và tiền bạc doanh nghiệpcó thể bỏ ra cho từng dự án kinh doanh cụ thể.Những ráng sức đó cần có sự quan tâm kỹ lưỡng và cần đượcnuôi dưỡng chậm chạp một cách thấu đáo nếu doanh nghiệp bạnmuốn chúng được thành công. Khi doanh nghiệp cố thực hiệnquá nhiều cam kết cùng lúc, tất cả sẽ kết thúc ở chỗ các dự ánkhông thể thành công, đồng thời các chi phí bỏ ra và con số nợnần sẽ chồng chất.3. Không thiết kế cho khả năng mở rộngThành công ban đầu là rất quan trọng nhưng không tốt chút nàonếu doanh nghiệp dần bị xói mòn chính bởi sự thiếu khả nănghoạch định quy mô ban đầu lẫn những chuẩn bị kém cỏi.Nếu thiết kế kinh doanh của doanh nghiệp không thể được mởrộng hơn khi đã trưởng thành, doanh nghiệp có thể bị buộc phảigánh chịu nhiều khoản chi phí phát sinh khi nỗ lực tái thiết kế kinhdoanh.4. Thất bại trong ủy thácCác chủ doanh nghiệp cần nhớ rằng mình luôn là con người củanhững sáng kiến. Đừng dùng quá nhiều thời gian cho nhữngcông việc có thể được thực hiện tốt bởi một người khác có mứcthù lao thấp hơn.Khi mà các chủ doanh nghiệp có thể cố gắng quản lý vi mô vàgắn chặt con mắt vào từng khía cạnh của doanh nghiệp, bản thânhọ không chỉ khiến mình phát điên vì sức ép công việc mà có thểkéo hoạt động kinh doanh vào rắc rối khi không thể quản lý tốtsức khoẻ tài chính chung.5. Mua với số lượng lớnKhi chưa là một doanh nghiệp lớn, việc lựa chọn mua một sốlượng hàng hoá lớn phục vụ kế hoạch phát triển dài hạn hay dữtrự cho một thời gian dài là không thích hợp chút nào.Doanh nghiệp bạn phải tính toán kỹ lưỡng các chi phí bỏ ra trongtừng giai đoạn và sẽ cần một lượng tiền mặt nhất định luôn cósẵn tại ngân hàng. Hãy lên kế hoạch mua sắm những gì thực sựcần cho một thời gian nhất định và doanh nghiệp bạn sẽ có cơhội tốt hơn để dự báo chính xác các cơn bão chi phí không ngờtới.6. Thanh toán chậm trễ các hóa đơnViệc thanh toán chậm trễ hóa đơn sẽ dẫn tới nhiều bất lợi, khôngchỉ làm phát sinh các khoản nợ mà khoản nợ sẽ ngày một lớnhơn theo con số lãi suất chậm trả.Bất cứ khi nào có thể, hãy thanh toán các hóa đơn đến hạn. Thẻtín dụng nên được sử dụng tối đa khi mà nhiều ngân hàng chophép một kỳ hạn nhất định không phải thanh toán lãi suất khithanh toán tiền. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức tài chính phân tích tài chính quản trị tài chính kĩ năng tài chính báo cáo tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 382 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 371 10 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 292 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 292 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 272 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 253 0 0 -
88 trang 234 1 0
-
26 trang 222 0 0
-
128 trang 221 0 0