Nội dung của tài liệu trình bày về bệnh dại, các ca tử vong ở người do bệnh dại, các can thiệp sức khỏe về bệnh dại, điều phối với các tổ chức quốc tế và cơ quan chính phủ, kết nối và tăng cường sự ủng hộ của Uỷ Ban Nhân dân các cấp, tăng cường năng lực cho cán bộ y tế và thú y, tăng cường năng lực cho hệ thống phòng thí nghiệm cấp quốc gia và cấp vùng, các chiến lược truyền thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nỗ lực vì một Việt Nam không còn bệnh dại© FAO / Ki Jung MinNỗ lực vì một Việt Nam không còn bệnh dạiBệnh dại là mối quan tâm ngày càng lớntại các tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam vàđang lan dần sang các địa phương khác nơigần như không hoặc không có ca mắc bệnhdại nào trong nhiều năm qua. Trong nhữngnăm 2007 – 2015, có khoảng 90 người chếtvì bệnh dại mỗi năm tại 30 tỉnh (trong số 63tỉnh thành cả nước), các tỉnh có số ngườichết nhiều nhất là Phú Thọ, Yên Bái, Hà Nội,Tuyên Quang và Gia Lai.Chó là nguồn lây chủ yếu vi rút dại và chiếmtới trên 95% các ca lây nhiễm ở người. Trongvòng 5 năm qua, trung bình khoảng 400,000người phải điều trị dự phòng sau phơi nhiễmđể tránh tử vong. Lí do chủ yếu khiến bệnhdại ngày càng lây lan là tỷ lệ tiêm phòng trênđàn chó thấp, nhận thức và khả năng tiếpcận vắc xin cho người cũng như sự tin tưởngvào việc điều trị dự phòng khá hạn chế. TheoBáo cáo của Cục Thú Y năm 2015, cả nướccó một số lượng chó thả rông và chưa đượctiêm phòng khá lớn chủ yêu tại các vùngnông thôn.Các ca tử vong ở người trong các năm 2009 - 201568 ca tử vongNăm 2009105 ca tử vongNăm 201367 ca tử vongNăm 201478 ca tử vongNăm 2015Nguồn: Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Bộ Y Tế, 2015Các can thiệp Một Sức KhỏeTừ năm 2011, Trung tâm Kiểm soát Khẩn cấp các Bệnh Lây truyền từ Động vật xuyên Biên giới(ECTAD), FAO Việt Nam đã xây dựng dự án phòng chống bệnh dại hỗ trợ cho chương trìnhquốc gia kiểm soát bệnh dại 2011-2015. Dự án đã kết nối các tổ chức kỹ thuật và chính trịnhằm tăng cường hoạt động phòng chống và kiểm soát tập trung vào các lĩnh vực sau:Tăng cường thựchiện, Xây dựnghướng dẫn, quytrình kỹ thuậtNâng cao nănglực cho hệthống phòngthí nghiệmTăng cường sựủng hộ của hệthống chínhquyền các câpNâng cao năng lựccho cán bộ thú yvà y tếTăng tỷ lệ tiêmphòng trên tổngđàn chó để bảo vệngười và chó khỏibệnh dạiĐiều phối liênngành với cáccơ quan trongnước và quốc tếChiến dịchtruyền thôngtrọng điểm vàsâu rộngĐiều phối với các tổ chức quốc tế vàcơ quan chính phủKiểm soát hiệu quả bệnh dại đòi hỏi nỗ lựcđiều phối giữa các bên liên quan chủ chốt.Tuy nhiên những nỗ lực này hiện chưa đồngnhất mặc dù bệnh dại là một trong năm bệnhưu tiên theo thông tư liên tịch 16/2013/TTLTBYT-BNN&PTNT về hướng dẫn phối hợp vàphòng, chống bệnh lây truyền từ động vậtsang người do hai Bộ Y tế và Bộ Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn cùng ban hành.Trung tâm ECTAD thuộc FAO Việt Nam cùngvới các cơ quanchính phủ Việt Nam, tổ chứccác sự kiện, hội thảo liên ngành kết nối cácbên liên quan chủ chốt như y tế, giáo dục,công an, truyền thông đại chúng để phòng,chống bệnh dại. ECTAD phối hợp với tổchức Y tế Thế giới (WHO), tổ chức Thú y Thếgiới (OIE) và Trung tâm Kiểm soát và Phòngchống dịch bệnh Hoa Kỳ (US CDC) tối ưu hóacác nguồn hỗ trợ tài chính và kĩ thuật chocác hoạt động liên quan tới bệnh dại tại ViệtNam.Chính phủ Việt Nam chịu trách nhiệm xâydựng kế hoạch loại trừ bệnh dại tới năm2020 của khối ASEAN. Theo đề nghị từ phíachính phủ, ECATD đã đóng góp tích cực hìnhthành kế hoạch này, đây là tài liệu cơ sở đểcác nước trong khu vực phát triển chiến lượcquốc gia của mình. Cũng trên cơ sở này,ECTAD hỗ trợ Bộ Nông Nghiệp và PTNN, BộY tế xây dựng Chương trình Quốc gia phòngchống bệnh dại dựa trên bằng chứng giaiđoạn 2016 - 2020 sử dụng Phương pháp Tiếpcận Bậc thang để Loại trừ Bệnh dại (gọi tắtlà SARE), phương pháp giúp phân định tốthơn quá trình quản lí nguy cơ bệnh dại từnhững giai đoạn ban đầu và đặt nền móngđể chuyển sang giai đoạn tiếp theo.© FAO / Ki Jung MinKết nối và Tăng cường sự ủng hộ của Uỷ BanNhân dân các cấpCục Thú Y, ngành y tế và ECTAD cùng hợp táctổ chức một loạt các hội nghị chính sách tạiđịa phương, tăng cường sự quan tâm của UỷBan Nhân dân các cấp hỗ trợ đơn vị y tế và thúy, tăng tỷ lệ tiêm phòng tổng đàn chó và điềutrị dự phòng cho người. Hội nghị chính sáchkêu gọi bổ sung nguồn tài chính để kiểm soátbệnh dại tại các vùng có nguy cơ cao, đầu tưnăng lực ngành và cải thiện phối hợp giữa cácbên liên quan.Kể từ năm 2012, ECTAD hợp tác với WHO, Bộ Ytế và Bộ Nông Nghiệp và PPTN đồng tổ chứcngày Thế giới Phòng chống bệnh dại (WRD)nhằm tăng cường sự ủng hộ của chính quyền.Lãnh đạo các tổ chức quốc tế, các ban ngànhtrong nước và UBND các tỉnh tham gia tổ chứcsự kiện hàng năm này, bày tỏ cam kết và kêugọi sự hợp tác đa ngành hiệu quả hơn. NgàyWRD cũng huy động các tổ chức cộng đồngtham gia, nâng cao nhận thức cho người nuôichó và đưa thông tin qua các phương tiệntruyền thông đại chúng.Một chuyến tham quan học tập mô hìnhphòng chống bệnh dại hiệu quả tại Idonesiađược tổ chức với sự tham dự của đại diện CụcThú Y, Cục Y tế Dự phòng, lãnh đạo Sở Y tế, SởNN và PPTN, Chi cục Thú y. Các đại biểu cùngtìm hiểu về thành công của chương trình kiểmsoát bệnh dại liên ngành do FAO Indonesia hỗtrợ. Sau chuyến đi các đại biểu đã điều chỉnhkế hoạch phòng chống bệnh d ...