Nói chuyện với bé 2 - 3 tuổi
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.06 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nói chuyện với em bé từ khi nó còn nhỏ xíu là một trong những kinh nghiệm bổ ích và thích thú nhất đối với cha mẹ lẫn con cái. Trẻ em học và lớn lên trong mối tương giao và những kinh nghiệm mỗi ngày với những trẻ em khác, với người lớn và thế giới xung quanh. Có nên nói chuyện với con không? Khi nói chuyện và vui đùa, trẻ càng có nhiều cơ hội đối thoại thì càng học được nhiều. Ðọc sách, ca hát, chơi những trò chơi đố chữ và đơn giản chỉ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nói chuyện với bé 2 - 3 tuổi Nói chuyện với bé 2 - 3 tuổi Nói chuyện với em bé từ khi nó còn nhỏ xíu là một trong những kinh nghiệm bổ ích và thích thú nhất đối với cha mẹ lẫn con cái. Trẻ em học và lớn lên trong mối tương giao và những kinh nghiệm mỗi ngày với những trẻ em khác, với người lớn và thế giới xung quanh. Có nên nói chuyện với con không? Khi nói chuyện và vui đùa, trẻ càng có nhiều cơ hội đối thoại thì càng học được nhiều. Ðọc sách, ca hát, chơi những trò chơi đố chữ và đơn giản chỉ nói chuyện với con bạn cũng sẽ gia tăng vốn từ cho trẻ. Ðây là một số gợi ý giúp phát triển những kỹ năng giao tiếp của trẻ: Nói với bé về những điều nó đã làm trong suốt một ngày hay những dự định cho ngày mai. Ba nghĩ chiều nay trời thế nào cũng mưa. Ngày mai mẹ sẽ bế con đi chích ngừa... hoặc nói về những chuyện trong ngày vào giờ ngủ. Chơi trò đóng kịch. Ðọc những quyển truyện thú vị của bé nhiều lần và động viên trẻ tham gia vào những từ mà trẻ biết. Khuyến khích trẻ đọc giả vờ (Bạn để trẻ giả vờ đọc sách cho bạn nghe). Nên làm gì nếu nghi ngờ khả năng giao tiếp của bé có vấn đề? Nếu bạn nghi ngờ con bạn đang có vấn đề về thính giác, nắm bắt ngôn ngữ, hay nói không rõ ràng, bạn hãy gọi bác sĩ. Xét nghiệm thính giác có thể là một trong những bước đầu tiên để xác định xem con bạn có vấn đề về thính giác hay không. Trẻ 2 tuổi đã đủ lớn để đề cập đến vấn đề ngôn ngữ, đặc biệt nếu con bạn không biết làm theo những chỉ thị đơn giản như đến mẹ bồng hay không trả lời được những câu hỏi đơn giản có hoặc không. Những trực trặc về khả năng giao tiếp của trẻ từ 2 đến 3 tuổi bao gồm: Những khó khăn về nghe. Những vấn đề làm theo những chỉ thị. Nắm bắt từ vựng kém. Khó bật ra những âm căn bản. Nắm bắt chậm chạp những kỹ năng ghép từ. Không nói rõ. Những vấn đề như nói lắp bắp, cà lăm, ngọng và chữ... có thể chỉ là một thiếu sót nhỏ trong quá trình phát triển mà đa số trẻ sẽ vượt qua. Ðối với các trẻ khác cần điều trị chuyên sâu hơn. Các chuyên gia y khoa như các nhà nghiên cứu bệnh về ngôn ngữ, chuyên khoa trị liệu pháp, hay bác sĩ của trẻ có thể giúp chúng vượt qua những vấn đề giao tiếp này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nói chuyện với bé 2 - 3 tuổi Nói chuyện với bé 2 - 3 tuổi Nói chuyện với em bé từ khi nó còn nhỏ xíu là một trong những kinh nghiệm bổ ích và thích thú nhất đối với cha mẹ lẫn con cái. Trẻ em học và lớn lên trong mối tương giao và những kinh nghiệm mỗi ngày với những trẻ em khác, với người lớn và thế giới xung quanh. Có nên nói chuyện với con không? Khi nói chuyện và vui đùa, trẻ càng có nhiều cơ hội đối thoại thì càng học được nhiều. Ðọc sách, ca hát, chơi những trò chơi đố chữ và đơn giản chỉ nói chuyện với con bạn cũng sẽ gia tăng vốn từ cho trẻ. Ðây là một số gợi ý giúp phát triển những kỹ năng giao tiếp của trẻ: Nói với bé về những điều nó đã làm trong suốt một ngày hay những dự định cho ngày mai. Ba nghĩ chiều nay trời thế nào cũng mưa. Ngày mai mẹ sẽ bế con đi chích ngừa... hoặc nói về những chuyện trong ngày vào giờ ngủ. Chơi trò đóng kịch. Ðọc những quyển truyện thú vị của bé nhiều lần và động viên trẻ tham gia vào những từ mà trẻ biết. Khuyến khích trẻ đọc giả vờ (Bạn để trẻ giả vờ đọc sách cho bạn nghe). Nên làm gì nếu nghi ngờ khả năng giao tiếp của bé có vấn đề? Nếu bạn nghi ngờ con bạn đang có vấn đề về thính giác, nắm bắt ngôn ngữ, hay nói không rõ ràng, bạn hãy gọi bác sĩ. Xét nghiệm thính giác có thể là một trong những bước đầu tiên để xác định xem con bạn có vấn đề về thính giác hay không. Trẻ 2 tuổi đã đủ lớn để đề cập đến vấn đề ngôn ngữ, đặc biệt nếu con bạn không biết làm theo những chỉ thị đơn giản như đến mẹ bồng hay không trả lời được những câu hỏi đơn giản có hoặc không. Những trực trặc về khả năng giao tiếp của trẻ từ 2 đến 3 tuổi bao gồm: Những khó khăn về nghe. Những vấn đề làm theo những chỉ thị. Nắm bắt từ vựng kém. Khó bật ra những âm căn bản. Nắm bắt chậm chạp những kỹ năng ghép từ. Không nói rõ. Những vấn đề như nói lắp bắp, cà lăm, ngọng và chữ... có thể chỉ là một thiếu sót nhỏ trong quá trình phát triển mà đa số trẻ sẽ vượt qua. Ðối với các trẻ khác cần điều trị chuyên sâu hơn. Các chuyên gia y khoa như các nhà nghiên cứu bệnh về ngôn ngữ, chuyên khoa trị liệu pháp, hay bác sĩ của trẻ có thể giúp chúng vượt qua những vấn đề giao tiếp này.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0