Danh mục

Nỗi đau của đom đóm - Phần 16

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 56.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 16Trần cũng hơi hơi hiểu ra, anh gõ gõ tay vào trán, nói: “Chẳng lẽ anh… Này, hôm nay khuya quá rồi, cái đầu tôi cứ ong ong… Anh vẫn nghi Quan Kiện là hung thủ à?”.- Cho đến giờ chúng ta vẫn chỉ có một nghi phạm này. Anh giàu kinh nghiệm phá án, chắc đã biết một quy luật là: sau thời gian dài không thấy có nghi phạm nào khác thì nghi phạm ban đầu, duy nhất đó chính là hung thủ thật sự. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nỗi đau của đom đóm - Phần 16 Phần 16Trần cũng hơi hơi hiểu ra, anh gõ gõ tay vào trán, nói: “Chẳng lẽ anh… Này, hôm naykhuya quá rồi, cái đầu tôi cứ ong ong… Anh vẫn nghi Quan Kiện là hung thủ à?”.- Cho đến giờ chúng ta vẫn chỉ có một nghi phạm này. Anh giàu kinh nghiệm phá án,chắc đã biết một quy luật là: sau thời gian dài không thấy có nghi phạm nào khác thìnghi phạm ban đầu, duy nhất đó chính là hung thủ thật sự.Yamaa Tsuneteru] (5/11/1918 – 19/10/2001) người Nhật. Nhà thơ, nghệ nhân gốm sứtrường phái “Hòn đất”. Sinh trưởng ở vùng nông thôn Nara, cảnh sơn thủy tươi đẹpvà lịch sử lâu đời của Nara đã được thể hiện trong các tác phẩm gốm sứ và thơ cacủa ông sau này. Về già, ông trở lại Nara tiếp tục sáng tạo nghệ thuật gốm sứ. Tháng10 năm 2001, trong một vụ cướp ở triển lãm gốm sứ tại Giang Kinh (Trung Quốc),ông đã bị sát hại.Từ hồi trai trẻ ông đã rất say mê nghệ thuật, khi còn là sinh viên ông đã tranh thủ họcnghệ thuật gốm sứ, theo học đại sư Yagi Kazukusa ở Kyoto; trong thời gian này ôngkết thân với Yagi Kazuo - con trai cả của đại sứ. Thời kỳ đầu, ông Yamaa chịu ảnhhưởng rất đậm của phong trào gốm sứ Trung Quốc mà sư phụ truyền cho, sử dụngchất men rất tinh tế. Thời trẻ ông Yamaa làm nghề y, sang tuổi trung niên, sau khichuyên tâm hoạt động nghệ thuật, ông đã cùng các bạn thân là Yagi Kazuo vàYamanishi Hikaru lập ra trường phái “Hòn đất” lẫy lừng trong giới nghệ thuật NhậtBản. Ông không đưa “Hòn đất” tiến lên theo trào lưu Âu hóa cực đoan. Ông kiên địnhtôn chỉ của “Hòn đất”, tích cực dung hòa giữa truyền thống và cách tân đã sáng tạonên những tác phẩm xuyên suốt cổ kim như “Vô tư lự”, “Không gian”, “Trăng tàn”,“Huỳnh hỏa trùng tương vọng”, và từ đó xác lập vị trí bậc thầy của mình. Phong cáchnghệ thuật của ông không chỉ là bỏ qua phép đối xứng và cân bằng, mà chủ yếu thểhiện rõ “thần thái hiện lên từ chất liệu đất”, được ca ngợi là “nhà nghệ sĩ gốm sứkhiến người ta tràn trề hứng khởi mạnh mẽ nhất”. Tác phẩm của ông luôn mang néttâm tình nhất quán, những nỗi bi thương sâu lắng; những hồi ức đối với quá khứ luônxuyên suốt các tác phẩm gốm sứ nghệ thuật và thơ ca của ông.Yamaa Tsuneteru rất yêu mến văn hóa Trung Quốc, các tác phẩm thơ của ông ngoàithơ tiếng Nhật, thơ tam cú ra, còn có rất nhiều bài thơ theo lối Trung Quốc.Những năm cuối đời, ông rất nhiệt tình vun đắp cho lĩnh vực giao lưu văn hóa nghệthuật Trung – Nhật. Sau khi bị hại, ông đã được thị trưởng thành phố Giang Kinh truytặng danh hiệu “công dân danh dự Giang Kinh”, một chiếc chìa khóa vàng của thànhphố Giang Kinh đã được tùy táng cùng ông tại nghĩa trang Vạn Quốc của Giang Kinh(Từ điển nghệ thuật Nhật Bản)Đó là thu hoạch của Quan Kiện trong cả buổi sáng hôm nay. Anh đã đọc đi đọc lại cảtrăm lần, cơ hồ đã thuộc lòng, nhưng vẫn không thấy hữu ích gì với mình. Anh lạinhìn tác giả đoạn này: Innouse Hitoshi – một người trong nhóm biên soạn bộ từ điển.Mình phải tiếp tục tra mới được. Thư viện Giang Kinh là một trong vài thư viện lớnnhất toàn quốc, nói là có hàng triệu cuốn sách cũng không ngoa, có vô số sách nói vềnghệ thuật Nhật Bản.Anh ngồi trên ghế, vươn vai vặn hông, tay vừa đưa lên đã bị ghì chặt vào lưng ghế.Cố cựa quậy cũng không được.“Thế nào, đã chịu thua rồi chứ?”. Là Âu Dương San. Chứ còn ai vào đây nữa?- Kìa, đừng đùa. Em đã bao nhiêu tuổi rồi?Người nữ nhân viên quản lý thư viện ngồi đằng xa đang lừ mắt nhìn hai người.- Anh đã biết rồi còn gì, em chỉ kém anh hơn ba trăm ngày, đừng quên quà sinh nhậtcủa em, nghe chưa? Sao mà khéo thật, Giang Kinh rộng là thế mà chúng ta lại gặpnhau ở đây!- Đúng là quá “khéo”. Anh có đem theo di động đây, em gọi về báo cáo với mẹ anhrằng anh đang chăm chỉ học hành, em đang chăm chỉ canh gác anh!- Ai canh gác anh? Đừng có mà tưởng bở! Em đang tra cứu tài liệu thì có!- Này, hồi nọ ai đã nói ghét nhất là vào thư viện, vì ở đây cấm ăn uống, cấm nói to,cấm gọi di động? - Kiện kéo ghế cho San ngồi. Với San, anh luôn luôn là một ngườianh tốt bụng.- Hôm nay là ngoại lệ. Vì hôm qua có một tay công an trẻ tìm em, hỏi cụ thể về “mườinơi có ma ở Giang Kinh”. Hồi trước em viết cái bài báo ấy, là bê nguyên xi nội dungcủa bà chị họ, chứ em có biết gì đâu? Nhưng anh chàng cảnh sát khôi ngô ấy cứ cố hỏikỹ, em ngớ ra không nói được, cho nên hôm nay đến đây để bổ sung. Anh thì sao?Đang học gì? Yamaa Tsuneteru à?- Chuyện dài lắm. Để lúc khác sẽ kể cho em nghe.- Anh không coi em là tâm phúc nữa à? - San mở to đôi mắt tròn xoe, đôi mắt trong veokhiến người ta phải rung động. Câu này, hai người thường nói với nhau từ hồi bé.Kiện nghe xong đành “chào thua” vậy.Anh hạ thấp giọng: “Thế thì anh nói tóm tắt các ý chính vậy, anh đang điều tra xem aiđã hại Thi Di…”.- Điều này anh đã nói rồi, đã có news gì chưa, ví dụ, có tìm thấy gì ở nhà Thi Dikhông? Bà mẹ Thi Di không cầm chổi rễ lùa anh ra khỏi nhà chứ?- Em vội lo gì thế? Anh vẫn chân tay nguyên lành đây thôi? Ở nhà T ...

Tài liệu được xem nhiều: