Nói đồng ý và nói không như thế nào?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 88.83 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Đồng ý” và “không” là những từ không xa lạ gì với chúng ta. Nhưng đôi lúc, để nhận lời hay từ chối một điều gì đó cũng chẳng dễ dàng gì... Biết khi nào nói “đồng ý” Bạn đã nhận lời hay đang bắt tay thực hiện một kế hoạch riêng với bạn bè trong vài ngày tới, bỗng lại nhận lời mời tham gia công việc trong công ty?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nói đồng ý và nói không như thế nào? Nói đồng ý và nói không như thế nào (HocKynang.com) - “Đồng ý” và “không” là những từ không xa lạ gì với chúng ta. Nhưng đôi lúc, để nhận lời hay từ chối một điều gì đó cũng chẳng dễ dàng gì... Biết khi nào nói “đồng ý” Bạn đã nhận lời hay đang bắt tay thực hiện một kế hoạch riêng với bạn bè trong vài ngày tới, bỗng lại nhận lời mời tham gia công việc trong công ty? Bạn sẽ quyết định sao đây khi khoảng thời gian để thực hiện hai công việc này trùng lắp nhau? Cách tốt nhất để quyết định là suy nghĩ về tương lai của bạn. Bạn phải có một kế hoạch dài hạn cho nghề nghiệp; tại sao không thực hiện kế hoạch đó khi bạn có thời gian rảnh? Bạn có thể dành thời gian của bạn cho những công việc xã hội, đến những tổ chức chuyên môn, đến gia đình và bạn bè hay công ty của bạn là khi nào? Bạn cần nghĩ về những điều bạn có thể làm tốt nhất và lên kế hoạch để hướng hoạt động của bạn đến những điều đó. Nếu bạn có sở thích tham gia những hoạt động của một tổ chức phi lợi nhuận nào đó, hãy nghĩ về những gì liên quan đến bạn nhất. Lên danh sách những lý do và sự đầu tư bạn thực sự quan tâm. Nhận ra nơi đâu cuộc sống cá nhân và công việc cần được thăng tiến, nơi đâu bạn có thể sử dụng những mối quan hệ hay những mục tiêu dài hạn và học cách nói “đồng ý”. Nói “không” như thế nào? Bởi vì bạn phải nghĩ về những mục tiêu cho sự tham gia của mình, đây là thời gian để học cách biết nói không. Sau đây là một số phương pháp: 1. Đặt một số quy tắc cơ bản và nắm bắt chúng. Đưa ra những tiêu điểm cho chính mình về những gì bạn làm và không muốn làm. Ví dụ, bạn phải quyết định bạn muốn làm việc với những tổ chức có liên quan đến môi trường. Điều này sẽ giúp bạn dễ dàng hơn để từ chối lời mời của ai đó trong một công việc khác... Bạn có thể cho người đó biết bạn đang tập trung thời gian và sức lực trong một lĩnh vực khác. Nhưng hãy chắc chắn rằng bạn sẽ theo đuổi những quy tắc của bạn. Điều này sẽ giúp bạn được tín nhiệm. 2. Hãy tự tin vào những quyết định của bạn. Khi bạn phải nói “không”, hãy làm điều đó một cách lịch sự với sự tự tin. Hãy biểu lộ một cách đơn giản những quyết định của bạn với sự chuyên nghiệp và thanh nhã. Hãy hướng thẳng đến vấn đề sẽ giúp bạn có được sự tôn trọng của mọi người, đừng băn khoăn về quyết định của bạn. (HocKynang.com)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nói đồng ý và nói không như thế nào? Nói đồng ý và nói không như thế nào (HocKynang.com) - “Đồng ý” và “không” là những từ không xa lạ gì với chúng ta. Nhưng đôi lúc, để nhận lời hay từ chối một điều gì đó cũng chẳng dễ dàng gì... Biết khi nào nói “đồng ý” Bạn đã nhận lời hay đang bắt tay thực hiện một kế hoạch riêng với bạn bè trong vài ngày tới, bỗng lại nhận lời mời tham gia công việc trong công ty? Bạn sẽ quyết định sao đây khi khoảng thời gian để thực hiện hai công việc này trùng lắp nhau? Cách tốt nhất để quyết định là suy nghĩ về tương lai của bạn. Bạn phải có một kế hoạch dài hạn cho nghề nghiệp; tại sao không thực hiện kế hoạch đó khi bạn có thời gian rảnh? Bạn có thể dành thời gian của bạn cho những công việc xã hội, đến những tổ chức chuyên môn, đến gia đình và bạn bè hay công ty của bạn là khi nào? Bạn cần nghĩ về những điều bạn có thể làm tốt nhất và lên kế hoạch để hướng hoạt động của bạn đến những điều đó. Nếu bạn có sở thích tham gia những hoạt động của một tổ chức phi lợi nhuận nào đó, hãy nghĩ về những gì liên quan đến bạn nhất. Lên danh sách những lý do và sự đầu tư bạn thực sự quan tâm. Nhận ra nơi đâu cuộc sống cá nhân và công việc cần được thăng tiến, nơi đâu bạn có thể sử dụng những mối quan hệ hay những mục tiêu dài hạn và học cách nói “đồng ý”. Nói “không” như thế nào? Bởi vì bạn phải nghĩ về những mục tiêu cho sự tham gia của mình, đây là thời gian để học cách biết nói không. Sau đây là một số phương pháp: 1. Đặt một số quy tắc cơ bản và nắm bắt chúng. Đưa ra những tiêu điểm cho chính mình về những gì bạn làm và không muốn làm. Ví dụ, bạn phải quyết định bạn muốn làm việc với những tổ chức có liên quan đến môi trường. Điều này sẽ giúp bạn dễ dàng hơn để từ chối lời mời của ai đó trong một công việc khác... Bạn có thể cho người đó biết bạn đang tập trung thời gian và sức lực trong một lĩnh vực khác. Nhưng hãy chắc chắn rằng bạn sẽ theo đuổi những quy tắc của bạn. Điều này sẽ giúp bạn được tín nhiệm. 2. Hãy tự tin vào những quyết định của bạn. Khi bạn phải nói “không”, hãy làm điều đó một cách lịch sự với sự tự tin. Hãy biểu lộ một cách đơn giản những quyết định của bạn với sự chuyên nghiệp và thanh nhã. Hãy hướng thẳng đến vấn đề sẽ giúp bạn có được sự tôn trọng của mọi người, đừng băn khoăn về quyết định của bạn. (HocKynang.com)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giao tiếp kinh doanh giao tiếp ứng xử giao tiếp xã hội nghệ thuật giao tiếp kinh nghiệm giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 331 0 0 -
3 trang 280 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 224 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 190 2 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 189 0 0 -
Trắc nghiệm: Khả năng giao tiếp xã hội
3 trang 189 0 0 -
3 trang 186 0 0
-
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 138 0 0 -
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 138 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Nhập môn quản trị kinh doanh - Đại học Ngoại ngữ Tin học TP. Hồ Chí Minh
4 trang 137 0 0