Danh mục

Nội dung cơ bản của khái niệm xung đột xã hội

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 378.46 KB      Lượt xem: 110      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài người, trong mối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với xã hội luôn luôn tiềm ẩn các mâu thuẫn. Mâu thuẫn xã hội tồn tại như một tất yếu xã hội, nó là lực thúc đẩy cho sự cải biến và phát triển xã hội. Suy đến cùng, xung đột xã hội thường xuất phát từ mâu thuẫn về lợi ích vật chất hoặc tinh thần của con người và cộng đồng người. Nghiên cứu về xung đột xã hội nhằm quản lý và giải quyết tốt các mối quan hệ xã hội, đảm bảo trật tự và phát triển xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung cơ bản của khái niệm xung đột xã hộiNội dung cơ bản của khái niệm xung đột xã hộiNguyễn Thị Tố Quyên11Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Email: nguyentoquyen_68@yahoo.comNhâ ̣n ngà y 31 thá ng 3 năm 2017. Chấ p nhâ ̣n đăng ngày 14 thá ng 4 năm 2017.Tóm tắt: Trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài người, trong mối quan hệ giữa conngười với con người, giữ a con người với xã hội luôn luôn tiềm ẩn các mâu thuẫn. Mâu thuẫn xã hộitồn tại như một tất yếu xã hội, nó là lực thúc đẩy cho sự cải biến và phát triển xã hội. Suy đến cùng,xung đột xã hội thường xuất phát từ mâu thuẫn về lợi ích vật chất hoặc tinh thần của con người vàcộng đồng người. Nghiên cứu về xung đột xã hội nhằm quản lý và giải quyết tốt các mối quan hệxã hội, đảm bảo trật tự và phát triển xã hội.Từ khóa: Xung đột xã hội, mâu thuẫn, quan hệ xã hội.Abstract: During mankind’s development process, there have always existed potential conflicts inthe relations among humans and those between them and the society. The social conflicts exist in asocially inevitable manner, and are the force to boost the social change and developments. After all,social conflicts originated from contradictions regarding material or spiritual interests of humans orhumans’ communities. Research on social conflicts are aimed at effective management andhandling of social relations, to ensure social order and development.Keywords: Social conflicts, conflicts, social relations.1. Đặt vấn đềTừ khi đổi mới, mở cửa, chuyển sang kinhtế thị trường, Việt Nam đã đạt được nhiềuthành tựu quan trọng trong phát triển kinhtế, ổn định chính trị, giữ gìn các giá trị vănhóa, cải thiện đời sống nhân dân. Tuynhiên, cùng với quá trình đó cũng xuất hiệnnhững xung đột xã hội mới (như nhữngxung đột xảy ra ở Hưng Yên, Hà Tĩnh, TâyNguyên, Tây Bắc, Tây Nam Bộ…). Ảnhhưởng tiêu cực của những xung đột xã hộilà không nhỏ. Ở một số địa phương tuy bềngoài bình lặng nhưng vẫn tồn tại những36xung đột xã hội (về kinh tế, đặc biệt về đấtđai, về sắc tộc, tôn giáo…). Bài viết nàyphân tích một số nội dung trong quan niệmvề xung đột xã hội, qua đó gó p phầ n cungcấ p căn cứ lý luâ ̣n cho viê ̣c nhâ ̣n diê ̣n vàgiả i quyế t cá c xung đô ̣t xã hô ̣i ở Viê ̣t Namhiê ̣n nay.2. Bản chất của xung đột xã hộiXung đột theo nghĩa chung nhất là sự mâuthuẫn giữa các thành tố, các mặt của một hệNguyễn Thi Tố Quyêṇthống. Xung đột xã hội là một trong nhữngyếu tố cơ bản làm biến đổi xã hội, là giaiđoạn phát triển cao nhất của các mâu thuẫntrong xã hội. Xung đột xã hội được đặctrưng bằng sự đối lập các lợi ích và quanđiểm; được biểu hiện bằng các hành viđụng độ, xô xát giữa các cá nhân, cácnhóm, các tầng lớp xã hội. Xung đột xã hộilà một hình thức biểu hiện của mâu thuẫn.Mâu thuẫn khi phát triển ở mức độ cao sẽchuyển hóa thành xung đột. Xung đột làcách thức để giải quyết mâu thuẫn trongmột thời điểm cụ thể. Khi mâu thuẫn cao độthì xung đột bùng phát. Xung đột được giảiquyết thì sự vật thay đổi từ dạng này sangdạng khác, từ giai đoạn này sang giai đoạnkhác. Xung đột xã hội là xung đột giữangười với người; là xung đột giữa các nhómgiai cấp, nhóm sắc tộc, nhóm vùng miền,nhóm tôn giáo, nhóm nghề nghiệp, nhómtuổi. Tóm lại, xung đột xã hội là mâu thuẫnvề lợi ích giữa các cá nhân trong mỗi nhómxã hội, giữa các nhóm xã hội; được nảysinh trong xã hội với nhiều dạng thức khácnhau; nó thể hiện bằng sự đối lập, sự bấtđồng, sự tranh chấp (về nhận thức, thái độ,cảm xúc, nhu cầu, giá trị); có khi nó thểhiện bằng đụng độ vũ trang.3. Các loại xung đột xã hộiXung đột xã hội (gọi tắt là xung đột) có thểđược phân chia thành nhiều loại khác nhau.Về quy mô, xung đột được chia thành: xungđột lớn, xung đột vừa và xung đột nhỏ. Vềmức độ, xung đột được chia thành ba cấpkhác nhau: xung đột mức cao, xung độtmức trung bình, xung đột mức thấp. Về tínhchất, xung đột được phân chia thành: xungđột kinh tế, xung đột chính trị, xung đột vănhóa, xung đột tư tưởng, xung đột sắc tộc vàxung đột tôn giáo… Về dạng thức, xung độtcó thể được phân chia thành: xung đột đấtđai, xung đột tài sản, xung đột nhận thức,xung đột giới… Ví dụ, trong những nămđổi mới vừa qua, trong xã hội Việt Nam,70% các xung đột có liên quan đến lợi íchkinh tế, đặc biệt liên quan đến vấn đề đấtđai, nhà cửa, đến quyền sở hữu, quyềnchiếm hữu, quyền sử dụng và quyền kế thừatài sản. Các xung đột giữa chủ và thợ trongcông nghiệp, xung đột giữa các sắc tộc,xung đột giữa tôn giáo đều có liên quan đếnlợi ích kinh tế (phân chia các nguồn lợi từđất đai, nguồn lợi thiên nhiên…). Trên thếgiới đang có xung đột cả kinh tế, chính trị,sắc tộc và tôn giáo. Khi thế giới lưỡng cựcmất đi, thế giới đa cực xuất hiện, sự trỗi dậycủa chủ nghĩa dân tộc đủ loại màu sắc cùngvới tình trạng đổ vỡ của liên minh dân tộc ởmột số quốc gia, thì tư tưởng và khuynhhướng li khai dân tộc gia tăng. Tình trạngnày càng trở nên nguy hiểm do tư tưởng tô ...

Tài liệu được xem nhiều: