Danh mục

Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, các chuẩn mực đạo đức và các biện pháp xây dựng nền đạo đức mới

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 39.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu bao gồm trình bày về: Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, các chuẩn mực đạo đức và các biện pháp xây dựng nền đạo đức mới, vai trò của đạo đức cách mạng, những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới... Mời các bạn tham khảo nội dung cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, các chuẩn mực đạo đức và các biện pháp xây dựng nền đạo đức mới Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, các chuẩn mực đạo đức và các biện pháp xây dựng nền đạo đức mới 1. Nguồn gốc hình thành a, Truyền thống đạo đức của dân tộc VN - Đạo đức luôn luôn khuyên con ng sống phải có tình nghĩa, thuỷ chung, biết trung biết hiếu. - Dân tộc VN là dân tộc đề cao đạo lý làm ng, trg đó yêu n ước gi ữ v ị trí trung tâm, đứng đầu bảng giá trị đạo đức, đó chính là tình yêu và lòng trung thành đối với tổ quốc và ND. - Thông qua lối hành xử của nhg người thân trg gia đình Bác. b, TT đạo đức phg Đông và phg Tây - HCM chú trọng, chắt lọc nhg tinh hoa đạo đức nhân lo ại: Nho giáo, Phật giáo…và tinh thần của CM DCTS (nhân nghĩa, tương thân c ủa Nho giáo; t ừ bi của Phật giáo; nhân đạo, bác ái của Thiên chúa giáo). c, Quan điểm của Mác, Angghen, Lênin về đạo đức - HCM ko chỉ tiếp thu nhg quan điểm, TT chính trị của các nhà sáng lập CNXHKH mà còn học tập nhg tấm gương cao đẹp của họ để lại. - HCM cho rằng: Với ng phg Đông, 1 tấm gương sáng còn giá tr ị h ơn 100 bài diễn thuyết. d, Thực tiễn hoạt động CM của HCM - HCM trải qua 1 quá trình hoạt động đầy bão táp, rất sôi nổi. Người đã chứng kiến sự tàn bạo, vô đạo đức của chủ nghĩa thực dân trg vi ệc nô d ịch các dân tộc thuộc địa. - Người đã tìm đến 1 học thuyết nhân đạo nhằm giải phóng và phát tri ển con ng, tạo ra mqh tốt đẹp giữa ng với ng, 1 học thuyết đấu tranh cho s ự t ự do, ấm no, hạnh phúc với NDLĐ. Đó là CN M-L. 2. Nội dung Quan điểm về vai trò của đạo đức cách mạng a. - HCM là lãnh tụ quan tâm đến đạo đức, xây dựng đạo đức m ới ngay từ rất sớm, được thể hiện trong bài giảng tập huấn ở Quảng Châu 1927 “Đường cách mệnh”, nêu lên 23 điều về tư cách của người chi ến sĩ cách mạng. - Nâng cao đặc điểm CM, quyết sach chủ nghĩa cá nhân. - Mỗi chiến sĩ CM phải có đạo đức CM. Để có được phẩm chất đặc đi ểm tốt đẹp ấy cần trang bị cho họ lý luận thực ti ễn thực hành đạo đ ức . Ng ười quan tâm đến cả 2 phương diện. - HCM đã xây đựng được quan điểm, chuẩn mực đạo đức đúng đắn phù hợp mang tính chiến đấu cao. - HCM đã để lại 1 tấm gương đạo đức sáng ngời, ti ếp thu đạo đ ức t ừ nhiều yếu tố, học thuyết nhất là tấm gương của LNin. - HCM coi đạo đức là gốc, là nền tảng của người CM. Đ ạo đ ức là lòng cao thượng của con người. Đạo đức là động lực giúp chúng ta vượt lên khó khăn. - Người quan niệm nước là nước của dân, dân là chủ của nước vì vậy trung với nước, hiếu với dân là thể hiện trách nhiệm dựng nước và giữ nước. - Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới: Nói đi đôi v ới lám; phải neo gương đạo đức; Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào qu ần chúng rộng rãi; Tu dưỡng rèn luyện đạo đức thường xuyên. b. Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, có 4 chuẩn mực đạo đức cách cơ bản. - Trung với nước, hiếu với dân: Đây là chuẩn mực đạo đ ức n ền t ảng, đi ều chỉnh hành vi giữa cá nhân với cộng đồng. Trung, hiếu là các khái niệm đạo đức truyền thống, nhưng được Hồ Chí Minh sử dụng và đưa vào những n ội dung mới. + Trung với nước: yêu nước, gắn liền với yêu Chủ nghĩa xã hội; trung thành với lý tưởng, con đường cách mạng mà đất nước, dân tộc đã l ựa ch ọn; có trách nhiệm bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước. + Hiếu với dân: Thương dân, quý dân, lấy dân làm gốc; chăm lo m ọi m ặt đời sống nhân dân một cách tự giác; đấu tranh giải phóng quần chúng nhân dân để dân trở thành người chủ và làm chủ. - Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư: Đây là chuẩn m ực đạo đ ức trung tâm, điều chỉnh hành vi ứng xử trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người. Phân tích nội hàm các khái niệm: Cần: Cần cù, siêng năng, chăm chỉ, dẻo dai, biết phân công, tổ chức ho ạt động hợp lý, lao động với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao. Kiệm: Tiết kiệm, không hoang phí, tiêu dùng hợp lý; không ch ỉ ti ết ki ệm của cá nhân mà còn tiết kiệm của công; tiết kiệm toàn diện: ti ền của, nguyên vật liệu, thời gian, sức lao động. Liêm: Liêm khiết, trong sạch, không tham tiền tài, địa vị, danh vọng. Chính: Chính trực, ngay thẳng, thật thà đối với mình, đối với người, đối với việc. Chí công vô tư: Đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân lên trên hết, trước hết, hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chung, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ. Mối quan hệ giữa các khái niệm: Các tiêu chuẩn đạo đức này có quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo tiền đề cho nhau. Hồ Chí Minh xác định cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức tính cần thiết của một con người, là th ước đo trình đ ộ văn minh, tiến bộ của một dân tộc. - Yêu thương con người: Yêu thương tất cả mọi người, tr ước h ết là người lao động nghèo khổ, bị bóc lột, áp bức, những người dễ bị tổn thương nhấ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: