Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học khối THCS và THPT năm 2021-2022 - Trường THCS, THPT Ngô Thời Nhiệm
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.40 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn học sinh chuẩn bị bước vào kì thi giữa học kì 1 sắp tới có thêm tư liệu tham khảo phục vụ quá trình ôn tập, TaiLieu.VN chia sẻ đến bạn "Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học khối THCS và THPT năm 2021-2022 - Trường THCS, THPT Ngô Thời Nhiệm" sau đây. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học khối THCS và THPT năm 2021-2022 - Trường THCS, THPT Ngô Thời Nhiệm TRƯỜNG TH, THCS, THPT NGÔ THỜI NHIỆM Họ và tên: ……………………………….. MÔN: SINH HỌC 7 – GIỮA KÌ 1 Lớp:……………………… HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC: 2021 - 2022Hình thức kiểm tra: 100% trắc nghiệm (40 câu)Qua Google Form.I. CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (ĐVNS)- Trình bày được cấu tạo của Trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.- Trình bày được di chuyển của Trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.- Trình bày được đặc điểm dinh dưỡng của các động vật nguyên sinh.- Kể tên các động vật nguyên sinh có lợi và gây hại. Cách phòng tránh bệnh do ĐVNS gây ra.II. CHỦ ĐỀ: RUỘT KHOANG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG- Thủy tức:+ Trình bày được cấu tạo ngoài và các cách di chuyển.+ Cấu tạo trong: Kể tên các loại tế bào cấu tạo.- Sứa, Hải quỳ, san hô: trình bày được đặc điểm cấu tạo đặc trưng, lối sống.- Nhận biết được đặc điểm chung ngành Ruột khoang.III. CHỦ ĐỀ: GIUN DẸP- Sán lá gan: Mô tả được hình dạng của Sán lá gan.- Nhận biết được đặc điểm chung Giun dẹp.- Trình bày được đặc điểm đời sống của một số giun dẹp (sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,…)IV. CHỦ ĐỀ: GIUN TRÒN- Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của Giun đũa thích nghi với lối sống kí sinh. --------------------HẾT---------------------- CHÚC CÁC EM ÔN TẬP HIỆU QUẢ! 1 TRƢỜNG TH, THCS, THPT ĐỀ CƢƠNG KIỂM TRA GIỮA KỲ I – MÔN SINH 8 NGÔ THỜI NHIỆM HÌNH THỨC: 100% Trắc nghiệm ----------------- ----------------------------------- Năm học : 2021 – 2022Câu 1: Cơ thể người gồm mấy phần? Kể tên các phần.- Cơ thể người gồm 3 phần: đầu, thân, chân tayCâu 2: Cấu tạo và chức năng các bộ phận trong tế bào.- Cấu tạo tế bào gồm: + Màng sinh chất. + Chất tế bào gồm các bào quan: Kể tên + Nhân: nhiễm sắc thể, nhân con. - Chức năng: Bảng 3-1 sgk (trang 11)Các bộ phận Các bào quan Chức năngMàng sinh chất Giúp tế bào thực hiện trao đổi chấtChất tế bào Thực hiện các hoạt động sống của tế bào Lưới nội chất Tổng hợp và vận chuyển các chất Riboxom Nơi tổng hợp protein Ti thể Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng Bộ máy Gongi Thu nhận, hoàn thiện,phan phối sản phẩm Trung thể Tham gia quá trình phân chia tế bàoNhân Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào Nhiễm sắc thể Là cấu trúc qui định sự hình thành protein, có vai trò quyết định trong di truyền Nhân con Tổng hợp ARN riboxom (rARN)Câu 3: Mô là gì? Kể tên các loại mô chính.- K/n: Mô là một tập hợp các tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau đảm nhận chức năngnhất định.- Gồm 4 loại mô chính: Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh.Câu 4: Nêu chức năng của nơron.- Chức năng cuả nơron : + Cảm ứng : là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích băng hình thức phát sinh xung thần kinh + Dẫn truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định- 3 loại nơron: + Nơron hướng tâm (cảm giác) + Nơron trung gian (liên lạc) + Nơron li tâm (vận động)Câu 5: Phản xạ là gì ? Cung phản xạ là gì?- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thầnkinh.- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ươngthần kinh đến cơ quan phản ứng.Câu 6: Bộ xương gồm mấy phần ? Mỗi phần gồm những xương nào? Bộ xương ngườicó chức năng gì ?*Thành phần của bộ xương: - Xương đầu: gồm xương sọ, xương mặt - Xương thân: cột sống, xương sườn, xương ức - Xương chi: Xương chi trên, xương chi dưới*Chức năng của bộ xương: - Tạo khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định (dáng đứng thẳng) - Làm chỗ bám cho các cơ giúp cơ thể vận động dễ dàng - Bảo vệ các nội quan bên trongCâu 7: Khớp xương là gì? Kể tên các loại khớp và vai trò của từng loại khớp. - K/n: Khớp xương là nơi tiếp giáp giữ các đầu xương.- Phân loại: + Khớp động: cử động dễ dàng hai đầu xương có lớp sụn, giữa là dịch khớp, ngoài là dâychằng. + Khớp bán động: giữa 2 đầu xương là đĩa sụn hạn chế cử động của khớp + Khớp bất động các xương gắn chặt bằng khớp răng cưa không cử động được.Câu 8: Cấu tạo của xươngXương có cấu tạo gồm màng xương, mô xương cứng và mô xương xốpCâu 9: Xương dài ra và to ra do đâu?- Xương dài ra do sự phân chia của các tế bào ở sụn tăng trưởng.- Xương to thêm nhờ sự phân chia của các tế bào màng xương.Câu 10: Thành phần hoá học và tính chất của xương.- Thành phần hoá học của xương gồm: + Chất vô cơ (muối khoáng) + Chất hữu cơ (chất cốt giao)- Tính chất của xương: bền chắc và mềm dẻoCâu 11. Tính chất của cơ là gì? Cơ co khi nào?- Tính chất của cơ là co và dãn- Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinhCâu 12: Nguyên nhân của sự mỏi cơ? Biện pháp chống mỏi cơ.- Nguyên nhân của sự mỏi co: Do lương oxi cung cấp cho cơ thiếu, năng lượng cung cấp ít.Sản phẩm tạo ra là axit lactic tích tụ đầu độc cơ Cơ mỏi- Biện pháp chống mỏi cơ: Hít thở sâu, uống nước đường và có thời gian lao động học tậpnghỉ ngơi hợp lý.Câu 13: Để bộ xương phát triển tốt cần làm gì?*Để b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học khối THCS và THPT năm 2021-2022 - Trường THCS, THPT Ngô Thời Nhiệm TRƯỜNG TH, THCS, THPT NGÔ THỜI NHIỆM Họ và tên: ……………………………….. MÔN: SINH HỌC 7 – GIỮA KÌ 1 Lớp:……………………… HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC: 2021 - 2022Hình thức kiểm tra: 100% trắc nghiệm (40 câu)Qua Google Form.I. CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (ĐVNS)- Trình bày được cấu tạo của Trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.- Trình bày được di chuyển của Trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.- Trình bày được đặc điểm dinh dưỡng của các động vật nguyên sinh.- Kể tên các động vật nguyên sinh có lợi và gây hại. Cách phòng tránh bệnh do ĐVNS gây ra.II. CHỦ ĐỀ: RUỘT KHOANG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG- Thủy tức:+ Trình bày được cấu tạo ngoài và các cách di chuyển.+ Cấu tạo trong: Kể tên các loại tế bào cấu tạo.- Sứa, Hải quỳ, san hô: trình bày được đặc điểm cấu tạo đặc trưng, lối sống.- Nhận biết được đặc điểm chung ngành Ruột khoang.III. CHỦ ĐỀ: GIUN DẸP- Sán lá gan: Mô tả được hình dạng của Sán lá gan.- Nhận biết được đặc điểm chung Giun dẹp.- Trình bày được đặc điểm đời sống của một số giun dẹp (sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,…)IV. CHỦ ĐỀ: GIUN TRÒN- Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của Giun đũa thích nghi với lối sống kí sinh. --------------------HẾT---------------------- CHÚC CÁC EM ÔN TẬP HIỆU QUẢ! 1 TRƢỜNG TH, THCS, THPT ĐỀ CƢƠNG KIỂM TRA GIỮA KỲ I – MÔN SINH 8 NGÔ THỜI NHIỆM HÌNH THỨC: 100% Trắc nghiệm ----------------- ----------------------------------- Năm học : 2021 – 2022Câu 1: Cơ thể người gồm mấy phần? Kể tên các phần.- Cơ thể người gồm 3 phần: đầu, thân, chân tayCâu 2: Cấu tạo và chức năng các bộ phận trong tế bào.- Cấu tạo tế bào gồm: + Màng sinh chất. + Chất tế bào gồm các bào quan: Kể tên + Nhân: nhiễm sắc thể, nhân con. - Chức năng: Bảng 3-1 sgk (trang 11)Các bộ phận Các bào quan Chức năngMàng sinh chất Giúp tế bào thực hiện trao đổi chấtChất tế bào Thực hiện các hoạt động sống của tế bào Lưới nội chất Tổng hợp và vận chuyển các chất Riboxom Nơi tổng hợp protein Ti thể Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng Bộ máy Gongi Thu nhận, hoàn thiện,phan phối sản phẩm Trung thể Tham gia quá trình phân chia tế bàoNhân Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào Nhiễm sắc thể Là cấu trúc qui định sự hình thành protein, có vai trò quyết định trong di truyền Nhân con Tổng hợp ARN riboxom (rARN)Câu 3: Mô là gì? Kể tên các loại mô chính.- K/n: Mô là một tập hợp các tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau đảm nhận chức năngnhất định.- Gồm 4 loại mô chính: Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh.Câu 4: Nêu chức năng của nơron.- Chức năng cuả nơron : + Cảm ứng : là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích băng hình thức phát sinh xung thần kinh + Dẫn truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định- 3 loại nơron: + Nơron hướng tâm (cảm giác) + Nơron trung gian (liên lạc) + Nơron li tâm (vận động)Câu 5: Phản xạ là gì ? Cung phản xạ là gì?- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thầnkinh.- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ươngthần kinh đến cơ quan phản ứng.Câu 6: Bộ xương gồm mấy phần ? Mỗi phần gồm những xương nào? Bộ xương ngườicó chức năng gì ?*Thành phần của bộ xương: - Xương đầu: gồm xương sọ, xương mặt - Xương thân: cột sống, xương sườn, xương ức - Xương chi: Xương chi trên, xương chi dưới*Chức năng của bộ xương: - Tạo khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định (dáng đứng thẳng) - Làm chỗ bám cho các cơ giúp cơ thể vận động dễ dàng - Bảo vệ các nội quan bên trongCâu 7: Khớp xương là gì? Kể tên các loại khớp và vai trò của từng loại khớp. - K/n: Khớp xương là nơi tiếp giáp giữ các đầu xương.- Phân loại: + Khớp động: cử động dễ dàng hai đầu xương có lớp sụn, giữa là dịch khớp, ngoài là dâychằng. + Khớp bán động: giữa 2 đầu xương là đĩa sụn hạn chế cử động của khớp + Khớp bất động các xương gắn chặt bằng khớp răng cưa không cử động được.Câu 8: Cấu tạo của xươngXương có cấu tạo gồm màng xương, mô xương cứng và mô xương xốpCâu 9: Xương dài ra và to ra do đâu?- Xương dài ra do sự phân chia của các tế bào ở sụn tăng trưởng.- Xương to thêm nhờ sự phân chia của các tế bào màng xương.Câu 10: Thành phần hoá học và tính chất của xương.- Thành phần hoá học của xương gồm: + Chất vô cơ (muối khoáng) + Chất hữu cơ (chất cốt giao)- Tính chất của xương: bền chắc và mềm dẻoCâu 11. Tính chất của cơ là gì? Cơ co khi nào?- Tính chất của cơ là co và dãn- Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinhCâu 12: Nguyên nhân của sự mỏi cơ? Biện pháp chống mỏi cơ.- Nguyên nhân của sự mỏi co: Do lương oxi cung cấp cho cơ thiếu, năng lượng cung cấp ít.Sản phẩm tạo ra là axit lactic tích tụ đầu độc cơ Cơ mỏi- Biện pháp chống mỏi cơ: Hít thở sâu, uống nước đường và có thời gian lao động học tậpnghỉ ngơi hợp lý.Câu 13: Để bộ xương phát triển tốt cần làm gì?*Để b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ôn tập giữa học kì 1 Ôn tập giữa kì 1 môn Sinh học Ôn tập Sinh học khối THCS Ôn tập Sinh học khối THPT Động vật nguyên sinh Các giới sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 148 0 0
-
99 trang 75 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
42 trang 63 0 0 -
Nội dung ôn tập giữa kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
20 trang 43 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
136 trang 28 0 0 -
99 trang 27 0 0
-
Nội dung ôn tập giữa kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
31 trang 25 0 0 -
Nội dung ôn tập giữa kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
11 trang 24 0 0 -
Nội dung ôn tập giữa kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
16 trang 24 0 0 -
Khả năng thích nghi của một số giống san hô với điều kiện nuôi
8 trang 21 0 0