Nội dung ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Đà Nẵng
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 531.52 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua việc giải trực tiếp trên “Nội dung ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Đà Nẵng” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Đà NẵngTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2024-2025 Môn: TOÁN Lớp 10A. Nội dung kiến thứcCHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP– Phát biểu được các mệnh đề toán học, bao gồm: mệnh đề phủ định; mệnh đề đảo; mệnh đềtương đương; mệnh đề có chứa kí hiệu , ; điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.– Nhận biết được các khái niệm cơ bản về tập hợp (tập con, hai tập hợp bằng nhau, tập rỗng)và biết sử dụng các kí hiệu , , .– Thiết lập được các mệnh đề toán học, bao gồm: mệnh đề phủ định; mệnh đề đảo; mệnh đềtương đương; mệnh đề có chứa kí hiệu , ; điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.– Xác định được tính đúng/sai của một mệnh đề toán học trong những trường hợp đơn giản.– Thực hiện được phép toán trên các tập hợp (hợp, giao, hiệu của hai tập hợp, phần bù của mộttập con) và biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn chúng trong những trường hợp cụ thể.– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phép toán trên tập hợp.CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAIẨN– Nhận biết được bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.– Biểu diễn được miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩntrên mặt phẳng toạ độ– Vận dụng được kiến thức về bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giảiquyết một số bài toán thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: bài toán tìm cực trị của biểuthức F = ax + by trên một miền đa giác,...).CHƯƠNG III. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC– Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc từ đến 18.– Tính được giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ đến 18 bằng máy tínhcầm tay.– Giải thích được hệ thức liên hệ giữa giá trị lượng giác của các góc phụ nhau, bù nhau.– Giải thích được các hệ thức lượng cơ bản trong tam giác: định lí côsin, định lí sin, công thứctính diện tích tam giác.– Mô tả được cách giải tam giác và vận dụng được vào việc giải một số bài toán có nội dungthực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: xác định khoảng cách giữa hai địa điểm khi gặp vậtcản, xác định chiều cao của vật khi không thể đo trực tiếp,...).CHƯƠNG IV. VECTƠ– Nhận biết được khái niệm vectơ, vectơ bằng nhau, vectơ-không.– Nhận biết được toạ độ của vectơ đối với một hệ trục toạ độ.– Thực hiện được các phép toán trên vectơ (tổng và hiệu hai vectơ, tích của một số với vectơ,tích vô hướng của hai vectơ)- Mô tả được những tính chất hình học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọngtâm của tam giác,...) bằng vectơ.– Nhận biết được toạ độ của vectơ đối với một hệ trục toạ độ.– Sử dụng được vectơ và các phép toán trên vectơ để giải thích một số hiện tượng có liên quanđến Vật lí và Hoá học .– Vận dụng được kiến thức về vectơ để giải một số bài toán hình học và một số bài toán liênquan đến thực tiễn .– Vận dụng được phương pháp toạ độ vào bài toán giải tam giác.– Vận dụng được kiến thức về toạ độ của vectơ để giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn.CHƯƠNG V: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU KHÔNG GHÉP NHÓM– Hiểu được khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối.– Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức của các môn học trong Chươngtrình lớp 10 và trong thực tiễn.– Xác định được số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước.- Phát hiện và lí giải được số liệu không chính xác dựa trên mối liên hệ toán học đơn giản giữacác số liệu đã được biểu diễn trong nhiều ví dụ.– Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong thựctiễn.– Tính được số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm: số trung bìnhcộng (hay số trung bình), trung vị (median), tứ phân vị (quartiles), mốt (mode).– Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong thựctiễn– Xác định được số quy tròn của số gần đúng với độ chính xác cho trước.– Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính toán với các số gần đúng.– Tính được số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm: số trung bìnhcộng (hay số trung bình), trung vị (median), tứ phân vị (quartiles), mốt (mode).– Tính được số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm: khoảng biếnthiên, khoảng tứ phân vị, phương sai, độ lệch chuẩn.B. Dạng thức đề kiểm traPHẦN I. Gồm 12 câu trắc nghiệm nhiều phương án. Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0,25điểm.PHẦN II. Gồm 4 câu trắc nghiệm đúng sai. - Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 01 câu hỏi được 0,1 điểm; - Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 01 câu hỏi được 0,25 điểm; - Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 01 câu hỏi được 0,5 điểm; - Học sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 01 câu hỏi được 1,0 điểm.PHẦN III. Gồm 6 câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0, 5 điểm.C. Câu hỏi tham khảoTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 NGUYỄN TRÃI Môn: TOÁN Lớp 10PHẦN I. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi, học sinh chỉ chọn một phương án.Câu 1. Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề? A. Pari là thủ đô của nước Pháp. B. Mùa thu Hà Nội đẹp quá! C. Bạn có đi học không? D. Đề thi môn Toán khó quá!Câu 2. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , lấy điểm M thuộc nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM = ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Đà NẵngTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2024-2025 Môn: TOÁN Lớp 10A. Nội dung kiến thứcCHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP– Phát biểu được các mệnh đề toán học, bao gồm: mệnh đề phủ định; mệnh đề đảo; mệnh đềtương đương; mệnh đề có chứa kí hiệu , ; điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.– Nhận biết được các khái niệm cơ bản về tập hợp (tập con, hai tập hợp bằng nhau, tập rỗng)và biết sử dụng các kí hiệu , , .– Thiết lập được các mệnh đề toán học, bao gồm: mệnh đề phủ định; mệnh đề đảo; mệnh đềtương đương; mệnh đề có chứa kí hiệu , ; điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.– Xác định được tính đúng/sai của một mệnh đề toán học trong những trường hợp đơn giản.– Thực hiện được phép toán trên các tập hợp (hợp, giao, hiệu của hai tập hợp, phần bù của mộttập con) và biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn chúng trong những trường hợp cụ thể.– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phép toán trên tập hợp.CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAIẨN– Nhận biết được bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.– Biểu diễn được miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩntrên mặt phẳng toạ độ– Vận dụng được kiến thức về bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giảiquyết một số bài toán thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: bài toán tìm cực trị của biểuthức F = ax + by trên một miền đa giác,...).CHƯƠNG III. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC– Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc từ đến 18.– Tính được giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ đến 18 bằng máy tínhcầm tay.– Giải thích được hệ thức liên hệ giữa giá trị lượng giác của các góc phụ nhau, bù nhau.– Giải thích được các hệ thức lượng cơ bản trong tam giác: định lí côsin, định lí sin, công thứctính diện tích tam giác.– Mô tả được cách giải tam giác và vận dụng được vào việc giải một số bài toán có nội dungthực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: xác định khoảng cách giữa hai địa điểm khi gặp vậtcản, xác định chiều cao của vật khi không thể đo trực tiếp,...).CHƯƠNG IV. VECTƠ– Nhận biết được khái niệm vectơ, vectơ bằng nhau, vectơ-không.– Nhận biết được toạ độ của vectơ đối với một hệ trục toạ độ.– Thực hiện được các phép toán trên vectơ (tổng và hiệu hai vectơ, tích của một số với vectơ,tích vô hướng của hai vectơ)- Mô tả được những tính chất hình học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọngtâm của tam giác,...) bằng vectơ.– Nhận biết được toạ độ của vectơ đối với một hệ trục toạ độ.– Sử dụng được vectơ và các phép toán trên vectơ để giải thích một số hiện tượng có liên quanđến Vật lí và Hoá học .– Vận dụng được kiến thức về vectơ để giải một số bài toán hình học và một số bài toán liênquan đến thực tiễn .– Vận dụng được phương pháp toạ độ vào bài toán giải tam giác.– Vận dụng được kiến thức về toạ độ của vectơ để giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn.CHƯƠNG V: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU KHÔNG GHÉP NHÓM– Hiểu được khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối.– Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức của các môn học trong Chươngtrình lớp 10 và trong thực tiễn.– Xác định được số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước.- Phát hiện và lí giải được số liệu không chính xác dựa trên mối liên hệ toán học đơn giản giữacác số liệu đã được biểu diễn trong nhiều ví dụ.– Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong thựctiễn.– Tính được số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm: số trung bìnhcộng (hay số trung bình), trung vị (median), tứ phân vị (quartiles), mốt (mode).– Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong thựctiễn– Xác định được số quy tròn của số gần đúng với độ chính xác cho trước.– Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính toán với các số gần đúng.– Tính được số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm: số trung bìnhcộng (hay số trung bình), trung vị (median), tứ phân vị (quartiles), mốt (mode).– Tính được số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm: khoảng biếnthiên, khoảng tứ phân vị, phương sai, độ lệch chuẩn.B. Dạng thức đề kiểm traPHẦN I. Gồm 12 câu trắc nghiệm nhiều phương án. Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0,25điểm.PHẦN II. Gồm 4 câu trắc nghiệm đúng sai. - Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 01 câu hỏi được 0,1 điểm; - Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 01 câu hỏi được 0,25 điểm; - Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 01 câu hỏi được 0,5 điểm; - Học sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 01 câu hỏi được 1,0 điểm.PHẦN III. Gồm 6 câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0, 5 điểm.C. Câu hỏi tham khảoTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 NGUYỄN TRÃI Môn: TOÁN Lớp 10PHẦN I. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi, học sinh chỉ chọn một phương án.Câu 1. Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề? A. Pari là thủ đô của nước Pháp. B. Mùa thu Hà Nội đẹp quá! C. Bạn có đi học không? D. Đề thi môn Toán khó quá!Câu 2. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , lấy điểm M thuộc nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM = ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nội dung ôn tập học kì 1 Ôn tập học kì 1 lớp 11 Đề cương HK1 Toán lớp 10 Ôn thi HK1 Toán lớp 10 Đề cương trường THPT Nguyễn Trãi Hệ thức lượng trong tam giác Giải phương trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 478 0 0
-
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
12 trang 281 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 10: Các hệ thức lượng trong tam giác
13 trang 275 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
9 trang 199 0 0 -
7 trang 183 0 0
-
65 trang 111 0 0
-
Bộ đề thi vào lớp 10 môn Toán các tỉnh năm học 2023-2024
288 trang 111 0 0 -
Chuyên đề phát triển VD - VDC: Đề tham khảo thi TN THPT năm 2023 môn Toán
529 trang 105 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán THPT năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
4 trang 96 7 0 -
Bộ đề thi vào lớp 10 môn Toán của các Sở Giáo dục và Đạo tạo
56 trang 67 0 0