Danh mục

Nội dung ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Đà Nẵng

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 603.88 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Nội dung ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Đà Nẵng”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Đà NẵngTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2024-2025 Môn: TOÁN Lớp 12A. Nội dung kiến thứcCHƯƠNG I. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ- Nhận biết được tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấucủa đạo hàm cấp một của nó.- Nhận biết được tính đơn điệu, điểm cực trị, giá trị cực trị của hàm số thông qua bảng biếnthiên hoặc thông qua hình ảnh hình học của đồ thị hàm số.- Nhận biết được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập xác định cho trước- Thể hiện được tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trong bảng biến thiên của hàm số- Mô tả được sơ đồ tổng quát để khảo sát hàm số (tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, tìmcực trị, tìm tiệm cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị).- Vận dụng được đạo hàm và khảo sát hàm số để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thựctiễn.CHƯƠNG II. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN- Nhận biết được vectơ và các phép toán vectơ trong không gian (tổng và hiệu của hai vectơ,tích của một số với một vectơ, tích vô hướng của hai vectơ).- Nhận biết được toạ độ của một vectơ đối với hệ trục toạ độ.- Xác định được độ dài của một vectơ khi biết toạ độ hai đầu mút của nó và biểu thức toạ độcủa các phép toán vectơ.- Vận dụng được toạ độ của vectơ để giải một số bài toán có liên quan đến thực tiễn.CHƯƠNG III. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CỦA MẪU SỐ LIỆUGHÉP NHÓM- Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệughép nhóm: khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, phương sai, độ lệch chuẩn trong thực tiễn.- Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫusố liệu ghép nhóm: khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, phương sai, độ lệch chuẩn trongtrường hợp đơn giản.- Tính được các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu ghép nhóm: khoảng biếnthiên, khoảng tứ phân vị, phương sai, độ lệch chuẩn.B. Dạng thức đề kiểm traPHẦN I. Gồm 12 câu trắc nghiệm nhiều phương án. Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0,25điểm.PHẦN II. Gồm 4 câu trắc nghiệm đúng sai. - Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 01 câu hỏi được 0,1 điểm; - Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 01 câu hỏi được 0,25 điểm; - Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 01 câu hỏi được 0,5 điểm; - Học sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 01 câu hỏi được 1,0 điểm.PHẦN III. Gồm 6 câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0, 5 điểm.C. Câu hỏi tham khảoTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 NGUYỄN TRÃI Môn: TOÁN Lớp 12PHẦN I. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi, học sinh chỉ chọn một phương án.Câu 1.Cho hàm số y = g ( x ) có bảng xét dấu g ( x ) như hình vẽ sau. Hàm số y = g ( x ) đồng biến trênkhoảng nào dưới đây? x − 0 2 + g ( x) − 0 + 0 − A. ( −2;0 ) . B. ( 2; + ) . C. ( −; 2 ) . D. ( 0; 2 ) .Câu 2.Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn  −1;1 và có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Giá trị nhỏ nhấtcủa hàm số đã cho trên  −1;1 bằng y -1 O 1 x -1 -2 A. −2 . B. −1 . C. 1 . D. 2 .Câu 3.Cho hàm số y = f ( x ) có lim f ( x) = 1; lim f ( x) = −1 , đường nào dưới đây là tiệm cận ngang của x →+ x →−2đồ thị hàm số y = f ( x ) ? A. y = −1. B. y = 1. C. x = −2. D. x = 1.Câu 4. Đường cong cho trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây? x −1 2x −1 2x −1 2x −1 A. y = . B. y = . C. y = . D. y = . 2x + 4 x−2 x+2 2x + 4Câu 5.Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A, B, C bất kỳ. Khi đó AB + BC bằng A. AC . B. CB . C. CA . D. BA .Câu 6.Trong không gian Oxyz , cho vectơ a biểu diễn của các vectơ đơn vị là a 2i k 3 j . Tọa độcủa vectơ a là A. (1; 2; − 3) . B. ( 2; − 3;1) . C. ( 2;1; − 3) . D. (1; − 3; 2 ) .Câu 7.Trong không gian Oxyz , cho hình bình hành ABCD biết A ( 4; 2; −1) , B (1; −1; 2 ) . Toạ độ củavectơ DC là A. (−3; −3;3). B. (3;3; −3). C. (5;1;1) . D. (−3; −3;1).Câu 8.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tọa độ hình chiếu của M ( 2;1; 4 ) lên trục Oz là A. ( 2; 0; 0 ) . B. ( 0;1; 0 ) . C. ( 0; 0; 4 ) . D. ( 0;1; 4 ) .Câu 9. Trong không gian Oxyz , cho a = (1; −2; 2 ) , b = ( −2;0;3) . Khẳng định nào dưới đây là sai? A. a + b = ( −1; −2;5 ) . B. a − b = ( 3; −2; −1) . C. 3a = ( 3; −2; 2 ) . D. 2a + b = ( 0; −4;7 ) .Câu 10. Trong không gian Oxyz cho A(1;0; −1), B(0; −1; 2) và G (2;1; 0) . Biết tam giác ABC có trọng tâmlà điểm G . Toạ độ của điểm C là A. (5; 4; −1) . B. (−5; −4;1) . C. (1; 2; −1) . D. (−1; −2;1) .Câu 11. Trong không gian Oxyz , cho a = ( 2;1; −2 ) , b = ( 0; −1;1) . Góc giữa hai vectơ a , b bằng A. 60 . ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: